Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng cao đẳng nghề công
3.2.3. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề
Đội ngũ cán bộ giáo viên
* Số lƣợng:
Đội ngũ giáo viên đƣợc coi là nhân tố quan trọng nhất quyết định chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng, do vậy việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên luôn đƣợc nhà trƣờng coi trọng, hàng năm đều có kế hoạch phát triển đội ngũ nhằm giải quyết cân đối với quy mô đào tạo của nhà trƣờng và cân đối giữa các ngành nghề. Đội ngũ giáo viên của trƣờng đƣợc xây dựng và phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng: tính đến 12/2013 nhà trƣờng có tổng số 145 cán bộ giáo viên bao gồm: cán bộ quản lý các phòng, khoa, đơn vị; giáo viên và nhân viên phục vụ.
Tổng số 107 giáo viên cơ hữu đang tham giảng dạy tại 08 đơn vị, khoa, tổ bộ môn trực thuộc trƣờng, đƣợc thể hiện ở bảng 3.1:
Bảng 3.1: Thống kê số lượng giáo viên theo khoa, bộ môn giai đoạn 2019-2013 Năm
Đơn vị 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013
Khoa Khoa học cơ bản 06 06 07 08
Khoa Kinh tế 05 06 08 10
Khoa Nông lâm 16 18 20 24
Khoa Điện - Điện tử
18
08 09 13
Khoa Cơ khí động lực 13 15 17
Khoa Xe, máy 18 20 20 19
Bộ môn Chế biến gỗ 04 05 05 05
Trung tâm Đào tạo PTNT 10 11 11 11
Tổng số 77 87 95 107
(Nguồn: Phịng HCTC, trường CĐN Cơng nghệ và Nông lâm Phú Thọ) Ghi chú: Năm 2010 khoa Kinh tế đƣợc tách ra từ khoa Khoa học cơ bản. Năm 2011 khoa Cơ điện đƣợc tách làm 2 khoa, đó là khoa Điện - Điện tử và khoa Cơ khí động lực.
Đội ngũ giáo viên nhà trƣờng hiện có là khá đa dạng về ngành nghề, đƣợc bố trí, sắp xếp ở các khoa, bộ mơn và đơn vị tham gia đào tạo. Ngoài ra, nhà trƣờng cịn có đội ngũ giáo viên thỉnh giảng từ các trƣờng, viện, trung tâm nghiên cứu, cơ sở sản xuất trong vùng với số lƣợng 30 ngƣời.
Năm 2013 tỷ lệ giáo viên cơ hữu trên tổng số giáo viên tính cả giáo viên thỉnh giảng là 78,2%. Nhƣ vậy về số lƣợng giáo viên cơ hữu của nhà trƣờng chiếm đa số so với số giáo viên thỉnh giảng, đây là điều kiện thuận lợi trong việc bố trí ổn định kế hoạch giảng dạy của nhà trƣờng.
* Cơ cấu giáo viên so với học sinh:
Bảng 3.2: Cơ cấu giáo viên cơ hữu so với học sinh Năm Năm
Chỉ tiêu 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013
Tổng số GV 77 87 95 107
Tổng số HS 3.017 3.156 3.220 3.516
Tỷ lệ GV/HS 1/39 1/36 1/34 1/33
Hiện tại Thông tƣ số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội quy định tỷ lệ quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên. Riêng khoa Xe máy theo quy định đối với xe con tỷ lệ 5 học sinh/1 giáo viên, đối với xe tải 8 học sinh/1 giáo viên. So sánh tỷ lệ giáo viên trên học sinh sinh viên ở các cấp trình độ đào tạo của nhà trƣờng cho thấy số lƣợng đội ngũ giáo viên của trƣờng vẫn còn thiếu nhiều so với quy định. Tuy nhiên, thiếu giáo viên không xảy ra ở tất cả các khoa mà chủ yếu ở khoa Nông lâm, khoa Điện - Điện tử, khoa Xe máy. Do đó, nhà trƣờng đã chủ động xây dựng kế hoạch hợp đồng thỉnh giảng, và bố trí dạy thêm giờ, và tuyển mới để đảm bảo chất lƣợng đào tạo, đồng thời hạn chế tình trạng dạy vƣợt quá nhiều giờ so với định mức giờ chuẩn.
Nếu chỉ nhìn về mặt con số tổng thể thì rõ ràng năm học 2012-2013 tỷ lệ GV/HS vẫn không đạt theo đúng quy định. Nhƣng trên thực tế thì ở một số khoa vẫn khơng tuyển đủ chỉ tiêu. Hiện nay đây là tình trạng ở các trƣờng nói chung và ở trƣờng Cao đẳng nghề cơng nghệ và nơng lâm Phú Thọ nói riêng.
Là một trƣờng có đội ngũ giáo viên khơng lớn nhƣng việc thừa, thiếu giáo viên luôn xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc bố trí sắp xếp đội ngũ giáo viên hiện có và tuyển dụng mới là cơng việc thƣờng xuyên của quản lý đội ngũ giáo viên.
* Cơ cấu giáo viên so với cán bộ phục vụ:
Bảng 3.3: Cơ cấu giáo viên so với cán bộ phục vụ từ 2009 - 2013
Đối tƣợng 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Giáo viên 77 69,4 87 71,3 95 72,5 107 73,8 Cán bộ phục vụ 34 30,6 35 27,7 36 27,5 38 26,2 Tổng số 111 100 122 100 131 100 145 100
(Nguồn: Phịng HCTC, trường CĐN Cơng nghệ và Nông lâm Phú Thọ)
Kết quả bảng 3.3 cho thấy:
Số lƣợng cán bộ công nhân viên và giáo viên nhà trƣờng không ngừng tăng qua các năm; tỷ lệ giáo viên trong tổng số cán bộ giáo viên công nhân viên của nhà trƣờng cũng tăng dần qua các năm (năm 2010 tỷ lệ này là 69,4% thì đến năm 2013 đã lên tới 73,8%), điều đó cho thấy đội ngũ giáo viên có sự phát triển về số lƣợng trong hàm lƣợng tổng số cán bộ công nhân viên và giáo viên của nhà trƣờng.
Năm 2013, số lƣợng giáo viên của nhà trƣờng là 107 ngƣời, chiếm 73,8% tổng số ngƣời lao động trong toàn trƣờng. So với quy mô một trƣờng cao đẳng thì con số này vẫn còn rất khiêm tốn. Đội ngũ cán bộ phục vụ là 38 ngƣời, chiếm 26,2%. Theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc, tỷ lệ cơ cấu cán bộ hợp lý trong một cơ sở đào tạo là tỷ lệ cán bộ phục vụ so với giáo viên là 1/4. Nhƣ vậy tỷ lệ cơ cấu này tại nhà trƣờng vẫn chƣa đƣợc đáp ứng, tỷ lệ giáo viên vẫn thấp hơn so với quy định. Trong giai đoạn tới, nhà trƣờng cần tiếp tục bổ sung đội ngũ giáo viên để điều chỉnh tỷ lệ này cho phù hợp hơn.
Thực trạng về cơ cấu độ tuổi, giới tính và thâm niên giảng dạy
* Cơ cấu về độ tuổi: cơ cấu độ tuổi của đội ngũ giáo viên nhà trƣờng trong năm 2013 đƣợc thống kê ở bảng 3.4 dƣới đây.
Bảng 3.4: Thống kê tuổi đời giáo viên theo khoa, bộ môn năm 2013
Khoa Tổng số
giáo viên
Độ tuổi
≤ 30 31-40 41-50 51-60
Khoa Khoa học cơ bản 08 4 3 1 0
Khoa Kinh tế 10 5 3 1 1
Khoa Nông lâm 24 15 8 1 0
Khoa Điện - Điện tử 13 6 6 0 1
Khoa Cơ khí động lực 17 7 8 1 1
Khoa Xe, máy 19 7 5 5 2
Bộ môn Chế biến gỗ 05 0 3 2 0
Trung tâm Đào tạo PTNT 11 4 5 1 1
Tổng cộng 107 48 41 12 6
Tỷ lệ (%) 100 44,9 38,3 11,2 5,6
(Nguồn: Phịng HCTC, trường CĐN Cơng nghệ và Nông lâm Phú Thọ)
Cơ cấu về độ tuổi thể hiện sự kế cận của các thế hệ giáo viên, giữa các thế hệ có kinh nghiệm và thâm niên giảng dạy khác nhau có thể bổ sung hỗ trợ lẫn nhau.
Qua số liệu bảng 3.4 cho thấy: cơ cấu theo độ tuổi của đội ngũ giáo viên nhà trƣờng là tƣơng đối phù hợp, cụ thể: có tuổi đời trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (5,6%), đây chính là lực lƣợng sẽ nghỉ chế độ trong vịng 3-6 năm tới; tỷ lệ giáo viên có độ tuổi dƣới 30 và từ 31-40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (cụ thể: độ tuổi dƣới 30 chiếm tỷ lệ 44,9%, độ tuổi từ 31-40 chiếm 38,3%). Đây là lực lƣợng trẻ năng động, sáng tạo có chí tiến thủ, đặc biệt trong độ tuổi từ 31- 40 tuổi lại có thêm bè dày kinh nghiệm, làm nịng cốt cho cơng tác giảng dạy của nhà trƣờng. Độ tuổi từ 41-50 tuổi chiếm tỷ lệ 11,2%, đây là đội ngũ nòng cốt kèm cặp giúp đỡ đội ngũ giáo viên trẻ mới vào nghề. Cần có những cơ chế phù hợp nhằm phát huy tiềm năng của lựa lƣợng này.
* Cơ cấu thâm niên giảng dạy của đội ngũ giáo viên:
Cơ cấu thâm niên giảng dạy của đội ngũ giáo viên thể hiện kinh nghiệm trong hoạt động giảng dạy, có ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo và sự phát triển của nhà trƣờng. Thực trạng cơ cấu thâm niên giảng dạy của đội ngũ giáo viên trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ đƣợc thống kê ở bảng 3.5 dƣới đây.
Bảng 3.5: Thống kê thâm niên giảng dạy đội ngũ giáo viên năm 2013
Khoa Tổng số
giáo viên
Thời gian giảng dạy (năm) 1-5 6-10 11-15 16-20 20
Khoa Khoa học cơ bản 08 4 3 1 0 0
Khoa Kinh tế 10 7 3 0 0 0
Khoa Nông lâm 24 13 5 5 1 0
Khoa Điện - Điện tử 13 6 6 1 0 0
Khoa Cơ khí động lực 17 6 9 2 0 0
Khoa Xe, máy 19 3 9 3 1 3
Bộ môn Chế biến gỗ 05 0 2 3 0 0
Trung tâm Đào tạo PTNT 11 3 4 2 2 0
Tổng cộng 107 42 41 17 4 3
Tỷ lệ (%) 100 39,3 38,3 15,9 3,7 2,8
(Nguồn: Phòng HCTC, trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ)
Số liệu trong bảng 3.5 cho thấy: trong đội ngũ giáo viên của trƣờng, số có thời gian giảng dạy từ 1-5 năm và từ 6-10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất; trong đó số có thâm niên giảng dạy từ 1-5 năm chiếm 39,3%, số giáo viên này đƣợc bổ sung trong một vài năm gần đây cho những nghề đào tạo mới và thay thế đội ngũ giáo viên về hƣu theo chế độ; số có thâm niên giảng dạy từ 6-10 năm chiếm 38,3%, đây là đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm, có thời gian giảng dạy tại trƣờng tƣơng đối dài, và là đội ngũ giáo viên nòng cốt của nhà trƣờng. Số lƣợng giáo viên có thời gian giảng dạy trên 10 năm chiếm 22,4%, đây là
những giáo viên có tuổi đời cũng nhƣ tuổi nghề khá cao, dày dặn kinh nghiệm, là lực lƣợng nòng cốt giúp đỡ, kèm cặp lực lƣợng giáo viên trẻ, thời gian giảng dạy ít, chƣa có nhiều kinh nghiệm của nhà trƣờng.
Về cơ bản, cơ cấu thâm niên giảng dạy của đội ngũ giáo viên nhà trƣờng là tƣơng đối phù hợp, có sự kế thừa giữa các thế hệ.
Thực trạng trình độ chun mơn và sư phạm
* Trình độ chun mơn
Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên phản ánh chất lƣợng đội ngũ giáo viên. Giáo viên giỏi về chuyên môn là nhân tố quyết định đến chất lƣợng giảng dạy nói riêng, chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng nói chung. Trình độ chun mơn đƣợc thể hiện qua hệ thống kiến thức lý thuyết và kỹ năng nghề. Vì vậy, muốn nâng cao chất lƣợng đào tạo thì trƣớc hết cần phải quan tâm đến chuẩn trình độ chun mơn của đội ngũ giáo viên. Đào tạo bồi dƣỡng là biện pháp tốt để chuẩn hóa đội ngũ giáo viên.
Thực trạng trình độ chun mơn của đội ngũ giáo viên trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ từ năm 2010-2013 đƣợc thống kê ở bảng 3.6 dƣới đây:
Bảng 3.6: Thống kê trình độ chun mơn của giáo viên từ 2010-2013 Năm Năm Trình độ 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 Tiến sĩ 0 0 0 0 Thạc sĩ 9 15 17 25 Đại học 47 55 63 71 Cao đẳng 5 3 2 2 Trung cấp 4 2 2 2 CNKT (thợ bậc cao) 12 12 11 7 Tổng số 77 87 95 107
Cùng với sự phát triển của nhà trƣờng, đặc biệt trong giai đoạn trƣờng chuyển từ trung cấp lên cao đẳng, việc phát triển đội ngũ giáo viên, đặc biệt là tuyển chọn, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên là việc làm cần thiết. Để đáp ứng yêu cầu đó, cùng với việc bổ sung đội ngũ giáo viên mới, nhà trƣờng cũng tạo điều kiện để giáo viên học tập nâng cao trình độ chun mơn.
Đến năm 2013, trong tổng số 107 giáo viên của trƣờng thì: thạc sĩ có 25 ngƣời (chiếm 23,4%), trong đó có 2 ngƣời đang trong thời gian nghiên cứu sinh; đại học có 71 ngƣời (chiếm 66,3%), trong đó đang học cao học là 14 ngƣời; cao đẳng có 2 ngƣời (chiếm 1,9%), trong đó đang học đại học là 1 ngƣời; trung cấp có 2 ngƣời (chiếm 1,9%); cơng nhân kỹ thuật có 7 ngƣời (chiếm 6,5%).
Kết quả khảo sát trình độ về kỹ năng nghề năm 2013 của đội ngũ giáo viên theo các khoa của nhà trƣờng nhƣ sau:
Bảng 3.7: Thống kê trình độ chun mơn giáo viên theo khoa, bộ mơn năm 2013
Khoa Tổng số Trình độ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp CNKT
Khoa Khoa học cơ bản 08 2 6 0 0 0
Khoa Kinh tế 10 2 8 0 0 0
Khoa Nông lâm 24 8 16 0 0 0
Khoa Điện - Điện tử 13 4 8 1 0 0
Khoa Cơ khí động lực 17 4 11 1 0 1
Khoa Xe, máy 19 0 12 0 2 5
Bộ môn Chế biến gỗ 05 1 3 0 0 1
Trung tâm Đào tạo PTNT 11 4 7 0 0 0
Tổng cộng 107 25 71 2 2 7
Tỷ lệ (%) 100 23,4 66,3 1,9 1,9 6,5
Các khoa Nơng lâm, Điện - Điện tử và Cơ khí động lực là những khoa có số lƣợng giáo viên cao nhất trƣờng (tổng số giáo viên của 3 khoa này là 54 ngƣời, chiếm 50,5% tổng số giáo viên toàn trƣờng). Đây cũng là 3 khoa chủ lực của nhà trƣờng với số lƣợng học sinh sinh viên đơng đảo. Do đó trình độ chun mơn của giáo viên tại những khoa này luôn đƣợc chú trọng hàng đầu.
- Khoa Nông lâm: tổng số giáo viên là 24 ngƣời, trong đó thạc sĩ là 8 ngƣời (có 1 giáo viên đang trong thời gian nghiên cứu sinh), đại học là 16 ngƣời (có 4 giáo viên đang học cao học). Khoa này khơng có giáo viên nào ở trình độ cao đẳng, trung cấp, cơng nhân kỹ thuật.
- Khoa Điện - Điện tử: tổng số giáo viên là 13 ngƣời, trong đó thạc sĩ là 4 ngƣời (có 1 giáo viên đang trong thời gian nghiên cứu sinh), đại học là 8 ngƣời (có 2 ngƣời đang học cao học), cao đẳng là 1 ngƣời.
- Khoa Cơ khí động lực: tổng số giáo viên là 17 ngƣời, trong đó thạc sĩ là 4 ngƣời, đại học là 11 ngƣời (có 2 giáo viên đang học cao học), cao đẳng là 1 ngƣời, công nhân kỹ thuật là 1 ngƣời.
Đối với các khoa, bộ mơn và trung tâm cịn lại của trƣờng, việc nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên cũng luôn đƣợc chú trọng. Hàng năm, nhà trƣờng đều cử giáo viên có đủ tiêu chuẩn để tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
* Trình độ sư phạm
Trình độ về sƣ phạm của giáo viên có sự ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng giảng dạy của đội ngũ giáo viên. Nếu ngƣời giáo viên chỉ giỏi về chun mơn mà lại khơng có kỹ năng về giảng dạy thì việc truyền thụ kiến thức và kỹ năng cho ngƣời học rất khó khăn, thậm chí cịn làm cho họ khơng hiểu hoặc khó tiếp thu.
Thực trạng trình độ sự phạm đội ngũ giáo viên nhà trƣờng từ 2009- 2013 đƣợc thống kê nhƣ bảng 3.8, 3.9.
Bảng 3.8: Thống kê trình độ sƣ phạm của giáo viên từ 2009-2013 Năm Năm Trình độ 2009- 2010 2010- 2011 2011- 2012 2012- 2013 Chuyên ngành sƣ phạm (ĐH, CĐ, SPKT) 13 15 14 17 Sƣ phạm bậc 2 (sƣ phạm nghề) 37 41 79 85 Sƣ phạm bậc 1 21 23 - - Chƣa có nghiệp vụ sƣ phạm 6 8 2 5 Tổng số 77 87 95 107
(Nguồn: Phòng HCTC, trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ)
Ngày 21/7/2011 Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội ban hành Thông tƣ số 19/2011/TT-BLĐTBXH quy định Chương trình khung sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy trình độ trung cấp nghề, giảng viên dạy trình độ cao
đẳng nghề, và ngày 25/11/2011 Tổng cục Dạy nghề ban hành Quyết định số 647/QĐ-TCDN về việc ban hành Chương trình sư phạm dạy nghề cho giáo
viên dạy trình độ sơ cấp nghề. Theo đó, giáo viên, giảng viên tham gia dạy
nghề phải có “Chứng chỉ sƣ phạm dạy nghề dạy trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề” hoặc “Chứng chỉ sƣ phạm dạy nghề dạy trình độ sơ cấp nghề”. Do đó giáo viên đã có chứng chỉ Sƣ phạm bậc 1 phải tiếp tục học tập, bồi dƣỡng kỹ năng nghiệp vụ để hoàn thiện chứng chỉ Sƣ phạm dạy nghề (Sƣ phạm bậc 2). Đầu năm 2012, nhà trƣờng đã phối hợp với khoa Sƣ phạm nghề của trƣờng Cao đẳng nghề Cơ khí Nơng nghiệp (Vĩnh Phúc) tổ chức cho giáo viên trong trƣờng tham gia khóa đào tạo chứng chỉ sƣ phạm dạy nghề, và tính đến năm 2012, trong tổng số 95 giáo viên của trƣờng thì số giáo viên có chuyên ngành sƣ phạm là 14 ngƣời (chiếm 14,7%); sƣ phạm