Kiến của 25 CBQL về tính khả thi của các giải pháp

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ (Trang 94)

TT Giải pháp

Số lƣợng và mức độ đánh giá

Rất khả thi Khả thi Không khả thi Số ngƣời trả lời Tỷ lệ % Số ngƣời trả lời Tỷ lệ % Số ngƣời trả lời Tỷ lệ %

1 Đào tạo và bồi dƣỡng nâng

cao chất lƣợng đội ngũ GV 15 60 10 40 0 0

2 Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật

chất và phƣơng tiện giảng dạy 5 20 10 40 10 40

3 Xây dựng và đổi mới nội

dung chƣơng trình đào tạo 12 48 8 32 5 20

4

Tăng cƣờng xây dựng mối quan hệ giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp

Qua bảng thống kê có thể dễ dàng nhận thấy:

Về ý kiến của đội ngũ giáo viên: Các giải pháp đƣợc nêu có tính khả thi và rất khả thi từ 60% trở lên. Cụ thể: giải pháp 1 (90%), giải pháp 2 (70%), giải pháp 3 (80%), giải pháp 4 (60%). Tuy nhiên cần lƣu ý: Giải pháp 1 về

nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên chúng ta thấy chỉ có 10% nói khơng khả thi, trong khi đó 90% nói rất khả thi và khả thi. Chứng tỏ mọi ngƣời coi đội ngũ giáo viên rất quan trọng, cần nâng cao chất lƣợng toàn diện của đội ngũ giáo viên, khắc phục những những hạn chế về số lƣợng và cơ cấu đội ngũ, tạo động lực để thu hút họ tự phấn đấu vƣơn lên nâng cao trình độ chun mơn, tồn tâm, toàn ý phục vụ sự nghiệp giáo dục đào tạo nghề.

Về ý kiến của cán bộ quản lý: Các giải pháp đều mang tính khả thi rất cao. Cụ thể: Giải pháp 1 (100%), giải pháp 2 (60%), giải pháp 3 (80%), giải pháp 4 (64%). Với kết quả trên cho thấy rằng: Các giải pháp 1, 3 khơng hoặc chỉ có rất ít ngƣời cho rằng khơng khả thi. Chứng tỏ các giải pháp này đƣợc đánh giá rất cao về tính khả thi trong điều kiện hiện nay của nhà trƣờng. Tuy nhiên, để nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung cần phải thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp đề xuất trên.

4.4. Kiến nghị

4.4.1. Với Trung ương và Chính phủ

- Tăng cường công tác chỉ đạo tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về dạy nghề và học nghề

Các cấp, các ngành nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí của cơng tác dạy nghề trong giai đoạn hiện nay đối với việc đào tạo nghề cho ngƣời lao động phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội và sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc.

Thƣờng xuyên tuyên truyền trên các phƣơng tiện đài, báo và dùng áp phích, tờ rơi kết hợp với cơng tác giáo dục đồn thể quần chúng để cán bộ và nhân dân thấy rõ lợi ích của học nghề, xóa đi những mặc cảm về bằng cấp, từ đó tạo ra động cơ, phong trào học nghề trong dân.

Mở các lớp huấn luyện nâng cao kiến thức, kỹ năng về tƣ vấn hƣớng nghiệp, hỗ trợ việc làm cho đội ngũ hoạt động tuyên truyền; tăng cƣờng hợp tác với các tổ chức xã hội, các tổ chức quốc tế nhằm tạo sự hỗ trợ về nguồn lực, kỹ thuật, công nghệ thông tin, ứng dụng khoa học vào hoạt động tuyên truyền.

Mở các cuộc hội thảo chia sẻ kỹ năng, nghiệp vụ, kinh nghiệm trong tuyên truyền. Đồng thời Tổng cục Dạy nghề cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các cơ quan báo chí trong việc tun truyền; có kế hoạch, chƣơng trình truyền thơng cụ thể với nhiều hình thức khác nhau, từ việc chủ động cung cấp thông tin cho báo chí đến việc xây dựng, tổ chức các chƣơng trình truyền thơng có định hƣớng cao.

- Tăng cường quản lý Nhà nước về đào tạo nghề

Tăng cƣờng chất lƣợng của công tác lập kế hoạch, cung cấp thƣờng xuyên thông tin về nhu cầu nhân lực, thị trƣờng lao động.

Thể chế hóa vai trị, trách nhiệm, nhiệm vụ quản lý dạy nghề các cấp. Kiện toàn hệ thống quản lý dạy nghề , xây dựng và chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý.

Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm công tác quan lý Nhà nƣớc về đào tạo nghề.

Hồn thiện chính sách Nhà nƣớc có liên quan đến lĩnh vực đào tạo nghề nhƣ: hồn thiện chính sách đầu tƣ cho đào tạo nghề nhằm khắc phục tình trạng phân tán; hồn thiện và đổi mới các chính sách về đãi ngộ giáo viên dạy nghề; thu hút các nghệ nhân giỏi làm công tác dạy nghề; cải cách chế độ tiền lƣơng; xây dựng và ban hành chính sách thu hút học sinh vào học nghề.

Đƣa công nghệ thông tin vào công tác quản lý, có kế hoạch thƣờng xuyên bồi dƣỡng và đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ quản lý.

4.4.2. Với Nhà trường

Để phát huy tối đa kết quả của đề tài này tôi xin kiến nghị một số điểm sau đây:

- Các giải pháp đổ ra cẩn dƣợc phối hợp chặt chẽ, thực hiện đồng bộ, với tinh thần quyết tâm cao.

- Cần hoàn thiện những chính sách, thể chế hiện hành, cơ chế tuyển dụng và sử dụng giáo viên.

- Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí cho việc nâng cấp cơ sỏ vật chất, trang thiết bị dạy học làm cho cơng tác đào tạo ngày càng thích ứng với nhu cầu của thị trƣờng.

- Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng chƣơng trình đào tạo một cách phù hợp. Chƣơng trình đào tạo cần phải đƣợc xây dựng có sự khảo sát nhu cầu sản xuất, gắn liền với sự phát triển của khoa học công nghệ.

- Mọi thành viên trong nhà trƣờng cần nhận thức và đề cao tinh thần đồn kết, xây dựng góp phần thúc đẩy nhà trƣờng phát triển vững mạnh.

KẾT LUẬN

Đào tạo nghề có vị trí, vai trò quan trọng đặc biệt đối với phát triển nguồn nhân lực, tăng trƣởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, giảm nghèo, thực hiện cơng bằng xã hội, góp phần phát triển KT- XH bền vững. Đào tạo nghề là một trong những giải pháp đột phá của chiến lƣợc phát triển KT- XH nhằm phát triển nhanh đội ngũ nhân lực trực tiếp, phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; góp phần đảm bảo an sinh xã hội và đào tạo nghề đƣợc coi là quốc sách hàng đầu.

Trên cơ sở bám sát mục tiêu, phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu, vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành nhiệm vụ sau:

Một là, luận văn đã nêu đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản về chất lƣợng đào tạo nghề, các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề và vai trò của đào tạo nghề với xã hội.

Hai là, phân tích và đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ; chỉ ra những điểm mạnh, những bất cập và nguyên nhân.

Ba là, luận văn đƣa ra những quan điểm và bốn giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề công nghệ và nơng lâm Phú Thọ trong thời gian tới, đó là: Đẩy mạnh cơng tác đào tạo và bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên; Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất và các phƣơng tiện phục vụ giảng dạy và học tập; Xây dựng và đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn; Tăng cƣờng xây dựng mối quan hệ giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp. Đồng thời luận văn cũng đƣa ra những kiến nghị đối với Chính phủ và nhà trƣờng.

Tóm lại, luận văn đã cố gắng tổng quát một cách có hệ thống nội hàm

của chất lƣợng đào tạo nghề nói chung và áp dụng khung phân tích này vào đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề của Trƣờng Cao đẳng nghề công nghệ và nơng lâm Phú Thọ. Từ đó, đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề của trƣờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Các văn bản, thông tƣ về dạy nghề của Bộ LĐ-TBXH và Tổng cục dạy nghề 2. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực,

NXB Viện Đại học mở Hà Nội, năm 2008.

3. Nguyễn Thị Giang (2013), “Chính sách phát triển nguồn nhân lực của

Singapho trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Thông tin & Dự báo Kinh tế - Xã hội, (số 85 + 86)

4. Nguyễn Hùng, "Sổ tay Tư vấn Hướng Nghiệp và chọn nghề", NXB Giáo Dục năm 2008.

5. Nguyễn Văn Khánh, Lại Quốc Khánh (2011), Kinh nghiệm đào tạo, thu hút và sử dụng nhân tài ở một số quốc gia và vấn đề đặt ra cho Việt Nam,

Hội thảo khoa học “Công tác nhân tài ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, tháng 9.

6. Kinh tế & Dự báo (2007), “Đẩy mạnh đào tạo nhân lực có kỹ năng của Việt Nam”, số 6.

7. Luật dạy nghề, Nxb Chính trị Quốc gia, 2006.

8. Trần Thị Dung chủ biên (1999): Quản lý chất lƣợng đồng bộ, NXB Giáo dục HN.

9. Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới.

10. Thời Đại Mới - Số 13 - Tháng 3/2008

Trang web 11. http://www.google.com.vn 12. http://thuvienphapluat.vn/ 13. htpp://molisa.gov.vn 14. htpp://nhantainhanluc.com 15. htpp://tcdn.gov.vn

PHỤ LỤC 01

Theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề số 48/2010- ĐKHĐDN ngày 30 tháng 8 năm 2010 của Tổng cục dạy nghề cấp cho Trƣờng, cơ cấu nghề đào tạo của nhà trƣờng gồm:

Tên nghề đào tạo

Quy mô

tuyển sinh/năm Đối tƣợng CĐN TCN SCN THCS THPT

Bảo vệ thực vật 30 30 x x

Chăn nuôi gia súc, gia cầm 35 50 x x

Kế toán doanh nghiệp 120 50 x x

Kỹ thuật máy nông nghiệp 30 40 x x

Thú y 35 50 x x

Công nghệ ô tô 50 40 x x

Điện công nghiệp 30 40 x x

Điện dân dụng 50 40 70 x x

Lâm sinh 50 150 x x

Hàn 40 x x

Kỹ thuật điêu khắc gỗ 40 x x

Cơ điện nông thôn 50 x x

Khuyến nông lâm 120 50 x x

Hàn điện 35 x x

Kế toán trang trại, hợp tác xã 100 x x

Kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật 45 x x

Kỹ thuật gị, hàn nơng nghiệp 45 x x

Kỹ thuật nuôi lợn thƣơng phẩm 45 x x

Kỹ thuật ni và phịng trị bệnh cho

trâu bị 45 x x

Lái xe ơ tô 300 x x

Mộc dân dụng 35 x x

Tên nghề đào tạo

Quy mô

tuyển sinh/năm Đối tƣợng CĐN TCN SCN THCS THPT

Phòng trừ sâu bệnh trên cây ăn quả 45 x x

Quản lý dịch hại tổng hợp 50 x x

Quản lý điện nông thôn 45 x x

Quản lý kinh tế hộ gia đình 70 x x

Sản xuất kinh doanh cây giống

lâm nghiệp 85 x x

Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi 50 x x

Sửa chữa cơ điện nông thôn 50 x x

Sửa chữa cơ, điện nông thôn 70 x x

Sửa chữa máy kéo công suất nhỏ 95 x x

Sửa chữa máy nông nghiệp 35 x x

Sửa chữa và bảo trì tủ lạnh, điều hịa

nhiệt độ 50 x x

Trồng cây lâm sản ngoài gỗ: song,

mây, trám trắng 50 x x

Trồng chè 50 x x

Trồng hoa 45 x x

Trồng keo, bồ đề, bạch đàn làm

nguyên liệu giấy 50 x x

Trồng lúa năng suất cao 50 x x

Trồng nấm 35 x x

Trồng ngô 50 x x

Trồng rau an toàn 50 x x

Trồng rau sạch 35 x x

Trồng và khai thác một số loài cây

dƣới tán rừng 50 x x

Trồng và nhân giống nấm 50 x x

Phụ lục 02:

PHIẾU ĐIỂU TRA (Dành cho giáo viên về tính khả thi của các giải pháp)

Để nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng CĐN công nghệ và nông lâm Phú Thọ đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Xin đổng chí vui lịng cung cấp thơng tin cá nhân và ý kiến đánh giá theo mẫu sau: (Đánh dấu X vào ô lựa chọn)

Họ và tên: ................................................... Chứcvụ: ................................... Năm sinh: .................................................................................................... Giới tính: Nam:..... Nữ:.....

Thời gian công tác: .......... năm

Danh hiệu nhà giáo: .............................................................................................. Văn bằng (cao nhất) đồng chí đã đạt đƣợc qua đào tạo :

□ Trung học chuyên nghiêp □ Đại học

□ Cao đẳng □ Cao học

Chuyên ngành đào tạo: ........................ Nơi đào tạo ............................................... Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung: □ Chuyên tu, tại chức: □

Chứng chỉ sƣ phạm: Sƣ phạm bậc 1: □ Sƣ phạm bậc 2: □ Sƣ phạm bậc cao: □ Trình độ ngoại ngữ:

Trình độ tin học: A □ B □ C □ Số giờ giảng dạy trung bình trong năm học:

Lý thuyết: ............... giờ Thực hành: giờ. Những khó khăn đổng chí đã gặp phải trong giảng dạy:

□ Xác định nội dung môn học □ Phƣơng pháp dạy học □ Thiếu phƣơng tiện dạy học □ Cơ sở vật chất

□ Hạn chế của ngƣời học □ Công tác kiểm tra đánh giá Vấn đề khác: ................................................................................................

Những khó khăn của đồng chí hiện nay trong việc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ:

□ Kinh tế gia đình □ Chính sách hỗ trợ chƣa thoả đáng □ Tuổi tác □ Hình thức bồi dƣỡng không phù hợp □ Quỹ thời gian □ Khó khăn tiếp thu

Xin đồng chí cho biết đánh giá của mình về các giải pháp sau đây:

TT Giải pháp Mức độ đánh giá

Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1 Đào tạo và bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV

2 Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất và phƣơng tiện giảng dạy

3 Xây dựng và đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo

4 Tăng cƣờng xây dựng mối quan hệ giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp Đồng chí có đề xuất gì khác khơng? Xin trân trọng cảm ơn!

Phú Thọ, ngày ....tháng ....năm 2014

Phụ lục 03: PHIẾU ĐIỂU TRA

(Dành cho cán bộ quản lý về tính khả thi của các giải pháp)

Để nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo nghề tại Trƣờng CĐN công nghệ và nông lâm Phú Thọ đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Xin đổng chí vui lịng cung cấp thơng tin cá nhân và ý kiến đánh giá theo mẫu sau: (Đánh dấu X vào ô lựa chọn)

Họ và tên: ................................................... Chứcvụ: ................................... Năm sinh: .................................................................................................... Giới tính: Nam: ..... Nữ: ......

Thời gian công tác: .......... năm

Danh hiệu nhà giáo: .............................................................................................. Văn bằng (cao nhất) đồng chí đã đạt đƣợc qua đào tạo:

□ Trung học chuyên nghiêp □ Đại học

□ Cao đẳng □ Cao học

Chuyên ngành đào tạo: ........................ Nơi đào tạo ............................................... Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung: □ Chuyên tu, tại chức: □ Chứng chỉ sƣ phạm: Sƣ phạm bậc 1: □ Sƣ phạm bậc 2: □ Sƣ phạm bậc cao: □ Trình độ ngoại ngữ:

Trình độ tin học: A □ B □ C □ Số giờ giảng dạy trung bình trong năm học:

Lý thuyết: .................... giờ. Thực hành: ..............giờ. Những khó khăn đổng chí đã gặp phải trong giảng dạy:

□ Xác định nội dung môn học □ Phƣơng pháp dạy học □ Thiếu phƣơng tiện dạy học □ Cơ sở vật chất

□ Hạn chế của ngƣời học □ Công tác kiểm tra đánh giá Vấn đề khác: ................................................................................................

Những khó khăn của đồng chí hiện nay trong việc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ:

□ Kinh tế gia đình □ Chính sách hỗ trợ chƣa thoả đáng □ Tuổi tác □ Hình thức bồi dƣỡng khơng phù hợp □ Quỹ thời gian □ Khó khăn tiếp thu

Xin đồng chí cho biết đánh giá của mình về các giải pháp sau đây:

TT Giải pháp Mức độ đánh giá

Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1 Đào tạo và bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV

2

Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất và phƣơng tiện giảng dạy

3 Xây dựng và đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo

4

Tăng cƣờng xây dựng mối quan hệ giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp

Đổng chí có đề xuất gì khác khơng? Xin trân trọng cảm ơn!

Phú Thọ, ngày ....tháng ....năm 2014

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ (Trang 94)