Thống kê trình độ ngoại ngữ của giáo viên từ 2009-2013

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ (Trang 75 - 77)

Năm Trình độ 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 Chuyên ngành tiếng anh (ĐH, CĐ) 1 1 1 1 Trình độ C 27 27 25 25 Trình độ B 19 21 23 29 Trình độ A 18 26 38 46 Chƣa có trình độ 12 12 8 6 Tổng số 77 87 95 107

(Nguồn: Phòng HCTC, trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ)

Xuất phát từ thực tiễn công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học, trong những năm qua nhà trƣờng luôn coi trong việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ về ngoại ngữ cho giáo viên thơng qua các kênh nhƣ: các chƣơng trình, dự án khác nhau, từ đó trình độ ngoại ngữ của đội ngũ giáo viên nhà trƣờng đã không ngừng đƣợc cải thiện.

Đến năm 2013, tổng số 107 giáo viên. Trong đó: đại học chuyên ngành tiếng Anh có 1 ngƣời (chiếm 0,9%); trình độ C có 25 ngƣời (chiếm 23,4%); trình độ B có 29 ngƣời (chiếm 27,1%); trình độ A có 46 ngƣời (chiếm 43%); chƣa có trình độ ngoại ngữ có 6 ngƣời (chiếm 5,6%).

Số giáo viên chƣa có ngoại ngữ chủ yếu là ở khoa Xe máy, đào tạo trình độ sơ cấp nghề. Số có trình độ A cũng cần đƣợc bồi dƣỡng để nâng lên trình độ B. Số có trình độ B, C theo quy định là đạt chuẩn nhƣng khả năng sử dụng ngoại ngữ trong cơng việc vẫn cịn nhiều hạn chế, làm việc với ngƣời nƣớc ngoài hoặc tham gia học tập nƣớc ngồi cịn gặp nhiều khó khăn.

Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học

Giảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai nhiệm vụ gắn bó với nhau, là sự thể hiện mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn, nghiên cứu khoa học là điều kiện cần thiết để nâng cao chất lƣợng giảng dạy và trình độ chun mơn của đội ngũ giáo viên. Một trong những tiêu chuẩn để đánh giá chất lƣợng và trình độ đội ngũ giáo viên là thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học. Hầu hết các trƣờng dạy nghề hiện nay thì đội ngũ giáo viên có trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ thấp. Điều này ảnh hƣởng tới hoạt động nghiên cứu, tìm tịi và sáng tạo của đội ngũ giáo viên dạy nghề. Nhìn chung, đa phần giáo viên đều có mong muốn tham gia nghiên cứu khoa học nhƣng do điều kiện cả chủ quan và khách quan nên số lƣợng giáo viên dạy nghề tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học là không nhiều.

Theo số liệu thống kê trong 4 năm liên tục từ 2010-2013 từ các phòng, khoa, đơn vị trong trƣờng cho thấy hoạt động nghiên cứu khoa học của các giáo viên là rất ít. Năm 2013 trong tổng số 107 giáo viên thì chỉ có 22 giáo viên (chiếm 20,6%) trong q trình cơng tác đã tham gia nghiên cứu các đề tài nghiên cứu khoa học, tỷ lệ này là thấp so với các trƣờng dạy nghề khác.

Thực tế hoạt động nghiên cứu khoa học đối với nhà trƣờng trong những năm qua còn chƣa đƣợc coi trọng, một số đề tài nghiên cứu khoa học của giáo viên chủ yếu là đối tƣợng tham gia học cao học, chƣa có những đề tài nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng trong sản xuất và phục vụ giảng dạy của nhà

trƣờng. Hầu hết giáo viên phải tập trung vào hoạt động giảng dạy nên khơng có thời gian đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học, điều kiện cơ sở vật chất nhà trƣờng còn hạn chế, đội ngũ giáo viên còn mỏng, nhiệm vụ đào tạo lại nặng nề... nên thời gian qua nhà trƣờng tập trung nhiều vào công tác đào tạo và xây dựng cơ sở vật chất, đầu tƣ trang thiết bị phục vụ đào tạo... Vì vậy, hoạt động nghiên cứu khoa học của nhà trƣờng còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, hay nói đúng hơn là chƣa có sự chỉ đạo và tổ chức thực hiện cụ thể. Đây là vấn đề đặt ra cho lãnh đạo nhà trƣờng, đó là trong những năm tới phải tổ chức chỉ đạo cụ thể, đƣa ra những biện pháp khuyến khích động viên, tạo điều kiện để giáo viên tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các biện pháp kỹ thuật vào quá trình giảng dạy.

3.2.4. Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học

* Cơ sở vật chất của nhà trường

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Phú Thọ (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)