( ðơn vị tính: Doanh nghiệp)
2009 2010 2011 Chỉ tiêu Số lượng Tỷ trọng(%) Số lượng Tỷ trọng(%) Số lượng Tỷ trọng(%) Số doanh nghiệp. Trong ñó: 1.081 100 1.292 100 1.535 100
Doanh nghiệp không
tham gia BHXH 78 7,21 93 7,198 127 8,27
Doanh nghiệp tham gia
BHXH 1.003 92,78 1.199 92,802 1.408 91,73
Tham gia ñầy ñủ 575 57,32 675 56,29 752 53,4
Khai thiếu số lượng 428 42,68 524 43,71 656 46,6
(Nguồn: BHXH tỉnh Hải Dương và Cục thống kê tỉnh Hải Dương)
Số liệu bảng trên cho ta thấy tỷ lệ doanh nghiệp tham gia BHXH còn khá thấp chưa năm nào ñạt trên 95%. Trong số các doanh nghiệp tham gia
BHXH thì có đến gần một nửa là số các doanh nghiệp khai thiếu số lượng và các doanh nghiệp này ñều là những doanh nghiệp ngồi quốc doanh, điều này sẽ gây ảnh hưởng lớn ñến cuộc sống của người lao ñộng. Nguyên nhân của
tình trạng trên một phần là do ảnh hưởng tiêu cực từ nền kinh tế, còn lại là do ý thức thiếu trách nhiệm của cán bộ quản lý các doanh nghiệp và cũng không thể khơng kể đến cơng tác quản lý của BHXH tỉnh vẫn còn sơ hở, hầu như
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 82 cán bộ BHXH tỉnh chỉ “thụ ñộng” tiếp nhận hồ sơ từ các doanh nghiệp ñơn vị mà chưa “chủ ñộng” trong khâu này.
Chưa có các biện pháp chế tài đủ mạnh để xử lý những trường hợp vi
phạm Luật BHXH ñã dẫn tới tình trạng nợ đọng BHXH dây dưa kéo dài với
số lượng lớn ở các ñơn vị sử dụng lao ñộng gây trở ngại ñến việc giải quyết
chế ñộ BHXH cho người lao ñộng. Trên thực tế, mức lãi suất qui ñịnh ñối với các doanh nghiệp chậm đóng BHXH chỉ 10,5%/năm (số tiền nợ), lãi BHYT
chỉ có 0,667%, lãi BHXH là 0,775%. Mức lãi suất thấp như vậy chính là động lực thơi thúc các doanh nghiệp chiếm dụng tiền BHXH làm vốn. Hơn thế nữa, chế tài xử phạt hành chính đối với các doanh nghiệp vi phạm BHXH lại quá nhẹ, theo Nghị ñịnh 86/2010/Nð – CP của Chính Phủ qui ñịnh: những doanh nghiệp nợ đọng BHXH q hạn, trốn đóng BHXH thì mức phạt tối đa là 30 triệu đồng. Chính vì vậy, doanh nghiệp sẵn sàng chịu phạt ở mức cao nhất và trả lãi suất nợ BHXH thay vì nộp tiền bảo hiểm ñúng hạn cho người lao ñộng.
4.3.2.2 Trình độ nguồn nhân lực
Trên thực tế hợp ñồng giữa cơ quan BHXH và UBND xã, phường chỉ là hợp ñồng trách nhiệm. UBND xã, phường chỉ chịu trách nhiệm về nhân
thân của người ñược giới thiệu làm thành viên của Ban chi trả. Vì vậy khi xảy ra trường hợp mất tiền do nguyên nhân chủ quan hay khách quan thì tính pháp lý về chịu trách nhiệm hình sự, dân sự của UBND xã, phường là rất thấp.
ðội ngũ cán bộ làm công tác chi trả BHXH ñều là kiêm nhiệm, còn
thiếu về số lượng và chưa tinh thơng về nghiệp vụ đã làm hạn chế tới hoạt ñộng chi trả các chế ñộ BHXH. Nhiều cán bộ giải quyết chính sách cịn cứng
nhắc, khơng linh hoạt để tạo điều kiện thuận lợi cho ñối tượng thụ hưởng.
Năng lực, trình độ quản lý, ñiều hành của lãnh ñạo và cán bộ làm nghiệp vụ quản lý chi BHXH ở một số BHXH cấp huyện cịn hạn chế chưa đáp ứng u cầu của Ngành.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 83