I. MỞ ðẦU
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI BHXH
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Quản lý chi bảo hiểm xã hội tại các ñịa phương trong nước
Hiện nay, tất cả các ñịa phương trên cả nước ñều thống nhất quản lý chi trả BHXH bắt buộc theo trình tự như sau:
Theo hướng dẫn của BHXH Việt Nam, hàng năm BHXH tỉnh hướng dẫn, tổ chức xét duyệt và thông báo dự tốn kinh phí chi trả các chế ñộ BHXH cho
BHXH huyện. Dự tốn chi BHXH được lập trên cơ sở dự toán chi của BHXH
các huyện và số chi trả trực tiếp tại BHXH tỉnh. Trong năm thực hiện, nếu có phát sinh vượt kế hoạch ñược duyệt, BHXH tỉnh phải báo cáo, giải trình ñể
BHXH Việt Nam xem xét, cấp bổ sung kinh phí, đảm bảo chi trả kịp thời cho
đối tượng hưởng.
Việc lập dự tốn chi đúng ñắn dựa trên các báo cáo về số ñối tượng tăng,
giảm và có mặt thường xuyên trong kỳ có ý nghĩa quan trọng trong việc bố trí kinh phí đầy đủ, kịp thời cho q trình chi trả. ðối với những đối tượng hết
hạn hưởng hoặc chết, hoặc không lĩnh trong ba tháng liên tiếp, BHXH huyện lập danh sách gửi Phịng chế độ BHXH tổng hợp cắt khỏi danh sách chi trả. Hàng tháng, căn cứ vào danh sách chi trả tháng trước, số duyệt mới do Phịng chế độ BHXH chuyển sang và số báo giảm tổng hợp từ BHXH các huyện báo cáo, Phòng CNTT nhập dữ liệu vào máy ñể quản lý và in danh sách chi trả
cho đối tượng. Bởi vì quỹ BHXH được quản lý tập trung, thống nhất tại cơ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……………………… 30 hiện các biện pháp đầu tư. Do đó, để có nguồn kinh phí thực hiện chi trả, cơ quan BHXH ñịa phương phải lập dự toán kinh phí chi trả các chế ñộ ñể
chuyển lên cơ quan BHXH Trung ương xét duyệt, làm cơ sở cho việc phân
phối các nguồn kinh phí và cấp phát kinh phí.
Tuỳ thuộc vào ñiều kiện cụ thể của từng ñịa bàn chi trả, số tiền chi trả và biên chế mà cơ quan BHXH lựa chọn phương thức chi trả cho phù hợp sao cho thuận tiện với mức chi phí thấp nhất, an tồn nhất nhưng vẫn đảm bảo các ngun tắc chi trả là kịp thời, ñầy ñủ tới tay người ñược hưởng. Việc chi trả
các chế ñộ BHXH phải phù hợp với từng ñối tượng và từng loại trợ cấp. Có hai phương thức chi trả, đó là phương thức chi trả trực tiếp và phương thức chi trả gián tiếp.
Sau khi tổ chức chi trả, cơ quan BHXH phải tập hợp chứng từ, lập báo cáo về quá trình tổ chức chi trả, bao gồm: báo cáo về số ñối tượng tăng, giảm
trong kỳ, báo cáo về số tiền thực hiện chi trả trong kỳ và báo cáo về số ñối
tượng, số tiền chưa chi trả trong kỳ và những vấn đề phát sinh trong q trình chi trả… gửi cơ quan BHXH cấp trên tổng hợp và làm căn cứ để thẩm định
quyết tốn.
Cuối cùng cơ quan BHXH cấp trên đánh giá, cơng nhận kết quả thực hiện nhiệm vụ chi trả của cơ quan cấp dưới, ñồng thời phát hiện những sai sót,
gian lận trong q trình chi trả để kịp thời chấn chỉnh, điều chỉnh quy trình chi trả cho phù hợp nhằm ñạt hiệu quả cao trong công tác chi trả các chế ñộ
BHXH và góp phần đảm bảo an tồn cho quỹ BHXH.