Ðối tượng hưởng chế ñộ BHXH tại các doanh nghiệp ñiều tra mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý chi BHXH tại bảo hiểm xã hội tỉnh hải dương (Trang 85 - 90)

mẫu

STT Tên doanh nghiệp địa chỉ

Số lượng lao ựộng tham gia BHXH (người) Số lượt người hưởng chế ựộ ốm ựau năm 2011 Tỷ lệ (%) số lượt người hưởng chế ựộ/ số người tham gia BHXH

1 Công ty TNHH Hưng Thịnh Huyện Nam Sách 127 78 61,41

2 Công ty CP Hợp Thành Huyện Gia Lộc 132 92 69,69

3 Công ty CP xây dựng 357 TP Hải Dương 103 67 65,04

4 Công ty TNHH Ngọc Sơn Huyện Tứ Kỳ 127 74 58,26

Như vậy, có thể thấy rằng tỷ lệ số người ựăng ký hưởng chế ựộ BHXH

tương ựối cao, tất cả ựều chiếm trên 50% lực lượng tham gia BHXH.

4.2.2.4 Về lệ phắ chi trả

Mặc dù theo quyết ựịnh số 04/2011/Qđ-TTg ựã tăng mức lệ phắ chi trả lên 0,78% nhưng nhìn chung mức lệ phắ chi trả quy ựịnh như hiện nay vẫn là quá thấp chưa tương xứng với công sức mà ựại diện chi trả bỏ ra phục vụ quá

trình chi trả. Trong ựiều kiện ựịa bàn tỉnh Hải Dương có địa hình phức tạp,

giao thơng đi lại khó khăn, cơ sở vật chất còn thiếu thốn như hiện nay thì

khoản thù lao ựược trắch từ lệ phắ chi trả chưa ựủ bù ựắp hao mòn phương tiện

ựi lại, văn phịng phẩm cần thiết phục vụ cơng tác chi trả. điều này phần nào

làm giảm ựi lòng nhiệt huyết của ựại lý chi trả, ảnh hưởng tới thái ựộ làm việc của cán bộ chi trả.

4.2.2.5 Về công tác quản lý chi trả khác

Công tác quản lý tiền mặt và cơ sở vật chất phục vụ công tác chi trả: Công tác quản lý tiền mặt chưa thật sự ựảm bảo an tồn, cịn thiếu những giải pháp mang tắnh lâu dài, vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ khơng an tồn trong q trình

vận chuyển tiền mặt. Tại Hải Dương vẫn còn một số ựiểm chi trả ựể lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 77 DươngẦDo ựặc thù chi trả ở Việt Nam chủ yếu là bằng tiền mặt do đó vận

chuyển tiền mặt ựến từng ựịa ựiểm chi trả sao cho an tồn ln ựược cơ quan BHXH quan tâm.

Về cơng tác báo cáo: vẫn cịn tình trạng nộp báo cáo quyết toán tại cơ quan BHXH huyện cịn chậm, số liệu nhiều khi khơng thống nhất, sổ sách bị tẩy xố, sửa chữa khơng ựúng quy ựịnh. đơi lúc vẫn cịn tình trạng đại lý chi trả báo cắt giảm chậm những trường hợp ựối tượng bị chết hoặc ựối tượng

vắng mặt lâu ngày ựã quá thời gian uỷ quyền, đại lý chi trả không báo cắt cho cơ quan BHXH ựể quản lý. Chứng từ, sổ sách kế toán ở một số BHXH huyện cịn sai sót chưa thực hiện ựúng quy ựịnh.

Công tác kiểm tra chưa ựược thực hiện thường xuyên, mới chỉ tiến

hành ở việc nắm bắt tình hình là chủ yếu chưa thật sự ựi sâu, ựi sát ựể kịp thời chấn chỉnh những tồn tại trong công tác chi trả. Nếu có phát hiện thì mới dừng ở mức nhắc nhở mà chưa có biện pháp khắc phục. Cơng tác kiểm tra,

thanh tra chỉ tập trung giải quyết các vụ việc nổi cộm như khiếu nại, tố cáo mà chưa tập trung thời gian và kế hoạch cụ thể, ựi sâu xuống cơ sở ựể kiểm tra nắm bắt tình hình. BHXH huyện chưa làm tốt cơng tác tự kiểm tra. Trình

ựộ cán bộ làm cơng tác kiểm tra còn hạn chế so với yêu cầu nhiệm vụ ựặt ra

của ngành. Trong công tác chi trả chủ yếu giao cho Phòng Kế hoạch Tài chắnh hàng tháng phối hợp với BHXH huyện tiến hành kiểm tra các ựiểm chi trả,

cịn Phịng Kiểm tra khơng có kế hoạch kiểm tra chi trả BHXH.

Ngồi ra cịn có những hạn chế như thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chắnh tại một số phòng nghiệp vụ BHXH tỉnh và BHXH huyện còn chậm, gây phiền hà cho ựối tượng, sự phối hợp giữa các phịng nghiệp vụ và BHXH huyện chưa cao; cơng tác tham mưu cịn hạn chế, tác nghiệp cịn sai sót, chưa tắch cực chủ ựộng bám sát ựể chỉ ựạo, kiểm tra, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho cơ sở; một số BHXH huyện chưa tranh thủ ựược sự

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 78

ựồng tình của cấp uỷ, chắnh quyền ựịa phương và chưa bám sát thường xuyên

nhiệm vụ ựược giao.

4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ựến quản lý chi BHXH tỉnh Hải Dương

4.3.1 Hệ thống văn bản pháp luật

Mặc dù hệ thống văn bản pháp luật về BHXH ựã ựược Chắnh phủ, các Bộ và BHXH Việt Nam dày công nghiên cứu trước khi ban hành nhưng vẫn không tránh khỏi những hạn chế ựó là khơng ựồng bộ, chưa nhất quán, chưa sát thực tế, chưa kịp thời; thậm chắ văn bản của cấp dưới không ựúng với văn bản của cấp trên ựã gây khơng ắt trở ngại, khó khăn trong quá trình thực hiện chế ựộ chắnh sách BHXH. Một số quy ựịnh của Luật BHXH chưa thực sự phù hợp với thực tế, gây khó khăn cho ựơn vị sử dụng lao ựộng và cơ quan

BHXH, ựiển hình như:

Chưa có hướng dẫn bổ sung việc giám ựịnh y khoa ựể giải quyết hưởng chế ựộ trợ cấp BHXH trong trường hợp: Người lao ựộng thực hiện giám ựịnh tổng hợp mức suy giảm khả năng lao ựộng một trong các trường hợp sau: Vừa bị tai nạn lao ựộng vừa bị bệnh nghề nghiệp, bị tai nạn lao ựộng nhiều lần, bị nhiều bệnh nghề nghiệp.

Một số bệnh thông thường nhưng không thể nghỉ ngắn ngày như bị gãy tay, gãy chân... Khi phải nghỉ quá thời gian quy ựịnh lại khơng được hưởng trợ cấp ốm ựau là không phù hợp với bản chất của chắnh sách BHXH.

Thân nhân người lao ựộng quy ựịnh tại ựiểm a,b,d khoản 2 điều 64

Luật BHXH ựể hưởng trợ tuất hàng tháng (chưa có quy ựịnh về thủ tục, ựơn

vị giám ựịnh ựối với cha, mẹ người lao ựộng mất sức lao ựộng);

điểm a, khoản 1, điều 23, Luật BHXH: quy ựịnh thời gian ựóng

BHXH ựể hưởng chế ựộ ốm ựau như vậy là quá dài, hơn nữa quy ựịnh chế ựộ

ốm ựau ngắn ngày và dài ngày như trong Luật còn nhiều bất cập. Thời gian

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 79 không kể ngày lễ, tết, ngày nghỉ hàng tuần nhưng theo Thông tư số 03/2007/TT-BLđTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ lao ựộng quy ựịnh lại tắnh

26 ngày, nhưng thực tế ngày làm việc bình quân là 22 ngày ựối với một số ựối tượng (cán bộ, công chức, viên chức hành chắnh sự nghiệp hoặc cán bộ công chức khác), nên mức hưởng chế ựộ ốm ựau của người lao ựộng sẽ thấp ựi.

điều 112, Luật BHXH quy ựịnh về hồ sơ hưởng chế ựộ ốm ựau. Căn cứ

ựể giải quyết chế ựộ trợ cấp ốm ựau dài ngày cho người lao ựộng là giấy ra

viện hoặc phiếu hội chẩn của bệnh viện. Tuy nhiên, ựối với bệnh lao các loại, hiện nay ngành y tế ựiều trị theo chương trình phịng chống lao quốc gia, vì

vậy người lao ựộng khi mắc bệnh thường ựược giới thiệu về các trạm y tế xã, phường nơi cứ trú ựể ựiều trị ngoại trú (theo phác ựồ từ 6 ựến 8 tháng). Trong quá trình ựiều trị, người lao ựộng chỉ ựược cấp thẻ bệnh nhân và phiếu nhận

thuốc hàng ngày tại các trạm y tế.

Người lao ựộng bị ung thư ở giai ựoạn cuối, do không thể ựiều trị khỏi

nên cơ sở y tế thường cho về nhà, thời gian ngoại trú ựến khi chết khơng có thủ tục gì nên rất khó khăn cho BHXH trong việc hồn thiện thủ tục thanh tốn cho người lao ựộng.

Khoản 2, điều 36, Nghị ựịnh 152/2006/Nđ-CP quy ựịnh việc xác ựịnh thân nhân chủ yếu ựược hưởng chế ựộ tuất khi người trực tiếp ni dưỡng

chưa có sự thống nhất rõ ràng gây khó khăn trong thực hiện.

Khoản 1, điều 67, Luật BHXH, việc quy ựịnh mức trợ cấp tuất một lần

ựược hưởng mỗi năm công tác bằng 1,5 tháng lương bình qn, thực tế nhiều ựối tượng có nhiều năm cơng tác khi chết có con thuộc diện ựược hưởng trợ

cấp tuất thưịng xun trong ựộ tuổi thì chỉ hưởng trợ cấp 1 ựến 2 năm là hết

tuổi, ựiều này ựã dẫn ựến tâm lý so sánh và cho rằng như vậy là quá thiệt thòi với ựối tượng hưởng tuất 1 lần. Chắnh vì vậy, khi chết hầu hết ựều khai sai ựể khơng cịn thân nhân nhằm ựược hưởng tuất 1 lần, dẫn ựến khó khăn cho việc tổ chức thực hiện ựúng luật.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 80

Khoản 1, điều 48 Luật BHXH quy ựịnh người lao ựộng bị tai nạn lao

ựộng, bệnh nghề nghiệp sau khi ựiều trị mà sức khỏe cịn yếu thì được nghỉ

dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 5-10 ngày (không hạn chế trong 1 năm) nhưng Nghị định và Thơng tư lại quy ựịnh chỉ trong 1 năm.

Khoản 2, điều 114, Luật BHXH quy ựịnh hồ sơ tai nạn lao ựộng

trường hợp bị tai nạn giao thông ựược xác ựịnh là tai nạn lao động thì ngồi

biên bản tai nạn lao ựộng phải có thêm bản sao biên bản tai nạn giao thông. Tuy nhiên, theo quy ựịnh tại điều 18 của Quy trình ựiều tra giải quyết tai nạn giao thơng đường bộ ban hành kèm theo Quyết ựịnh số 18/2007/Qđ-BCA

ngày 5/1/2007 của Bộ Cơng an, lại khơng có quy định nào về loại biên bản có thuật ngữ là ỘBiên bản tai nạn giao thôngỢ. Hơn nữa, nội dung này rất khó thực hiện vì có trường hợp tai nạn giao thơng tự thoả thuận khơng có biên bản hoặc có nơi cơng an giao thông không cho sao biên bản, hoặc không có biên bản khám nghiệm hiện trường của cơng an giao thông cấp huyện.

Việc tổng hợp mức suy giảm khả năng lao ựộng do 2 hoặc 3 lần bị tai nạn lao ựộng, trường hợp con ốm cha nghỉ khi người mẹ không tham gia

BHXH chưa ựược hướng dẫn rõ ràng, cụ thể.

4.3.2 Về tổ chức quản lý

4.3.2.1 Công tác thanh tra, kiểm tra

Công tác tuyên truyền, phổ biến về chắnh sách BHXH chưa ựược quan

tâm ựúng mức. Biện pháp và phương thức tuyên truyền còn chưa phù hợp,

hiệu quả cịn thấp. Mặt khác cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan tổ chức trong quá trình thực hiện chế ựộ BHXH ựối với người sử dụng

lao ựộng và người tham gia BHXH chưa thường xuyên dẫn ựến tình trạng

trốn tham gia BHXH của các ựối tượng, ựặc biệt là khối các doanh nghiệp

ngồi quốc doanh, những cơng ty tư nhân, cổ phần, trách nhiệm hữu hạn vừa và nhỏ là tương ựối cao phổ biến là khai giảm, khai thiếu số lao ựộng trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 81 doanh nghiệp và có những doanh nghiệp khơng tham gia hồn tồn. Tồn tại tình trạng trên một phần do sự thiếu tắch cực của chủ sử dụng lao ựộng, một

phần do sự quản lý chưa chặt của cơ quan ban ngành có liên quan. Chưa có sự phối hợp cần thiết giữa các ựơn vị quản lý, bên cạnh đó các chế tài pháp luật cũng chưa có những biện pháp sử phạt nghiêm minh ựối với tình trạng này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý chi BHXH tại bảo hiểm xã hội tỉnh hải dương (Trang 85 - 90)