Kết quả ngành chăn nuôi

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Trang 82 - 83)

STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch (%) 2010/2009 2011/2010 I Gia súc (con) 48.801 50.021 43.923 102,50 87,81 1 Trâu 13.912 12.751 10.040 91,65 78,74 2 Bò 3.289 2.791 2.178 84,86 78,04 3 Lợn 29.839 32.864 30.212 110,14 91,93 4 Dê 999 837 743 83,78 88,77 5 Ngựa 762 778 750 102,10 96,40 II Gia cầm (con) 219.096 210.227 219.106 95,95 104,22 1 Gà 176.001 178.873 188.745 101,63 105,52

III Sản lƣợng xuất chuồng (tấn)

1 Trâu hơi 478 560 607 117,22 108,33

2 Bò hơi 182 155 200 85,54 128,75

3 Lợn hơi 1.139 3.056 2.868 268,28 93,86

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Chợ Đồn - 2011)

Tổng đàn gia súc biến động theo khuynh hướng giảm, năm 2009 đạt 48.801 con (trong đó: trâu 13.912 con chiếm 28,51%; Lợn chiếm 61,14%; còn lại là tỉ lệ của Bò, Dê và Ngựa). Năm 2011, số lượng gia súc còn 43.923 con

(trong đó trâu chiếm tỉ lệ 22,86% trong tổng đàn gia súc; Lợn chiếm 68,78% và tỉ lệ còn lại là Bò, Ngựa và Dê).

Tổng đàn gia cầm trên địa bàn huyện chủ yếu là Gà, kết quả phân tích cho thấy tỷ trọng của Gà trong tổng đàn gia cầm chiếm từ 80,33% đến 86,14%. Có thể thấy, Gà là gia cầm dễ nuôi và thích hợp với điều kiện tự nhiên của huyện. Để có thể nâng cao giá trị sản phẩm gia cầm (đặc biệt là Gà) huyện cần có chính sách về giống, kỹ thuật ni, phịng chống dịch bệnh...để con Gà trở thành lợi thế so sánh đối với các con gia cầm khác, tạo lợi thế so sánh vùng cho huyện Chợ Đồn. Bên cạnh đó, huyện cần tạo chính sách để phát triển trang trại và mơ hình chăn ni điển hình nhằm nhân rộng, phổ biến cách thức sản xuất cũng như chăn nuôi giỏi để người dân học tập và làm theo.

3.2.4. Đánh giá ngành lâm nghiệp

Lâm nghiệp là một ngành kinh tế - kỹ thuật đặc thù gồm tất cả các hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hóa và dịch vụ như gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến và các dịch vụ có liên quan đến lâm nghiệp. Ngành lâm nghiệp góp phần tạo thêm thu nhập cho người dân, giải quyết các vấn đề xã hội, tạo việc làm, cải thiện đời sống của người dân làm nghề rừng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)