TT Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch (%) Giá trị (tr.đ) Cơ cấu % Giá trị (tr.đ) Cơ cấu % Giá trị (tr.đ) Cơ cấu % 2010/ 2009 2011/ 2010 I GTSX 3849,9 4918,65 6684,75 127,76 135,91 1 Khai thác 133,65 3,47 161,55 3,28 235,5 3,52 120,88 145,78 2 Nuôi trồng 3583,8 93,09 4631,55 94,16 6233,25 93,25 129,24 134,58 3 Dịch vụ 132,45 3,44 125,55 2,55 216 3,23 94,79 172,04
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Chợ Đồn - 2011)
Nghiên cứu bảng 3.13 cho thấy, giá trị sản xuất thủy sản có xu hướng tăng qua các năm, đặc biệt là hoạt động nuôi trồng thủy sản (chiếm tỷ trọng
khá cao trên 93% giá trị sản xuất ngành thủy sản huyện Chợ Đồn). Để ngành thủy sản trên địa bàn huyện Chợ Đồn phát triển hơn nữa cần có chính sách hỗ trợ người dân về kỹ thuật, hỗ trợ về giống, định hướng chiến lược phát triển trong dài hạn, đầu tư cơ sở hạ tầng đặc biệt là thủy lợi, xây dựng vùng chuyên canh để đầu tư phát triển các loại thủy sản có giá trị cao như cá hồi, cá tầm và các loại cá có giá trị kinh tế cao phù hợp với yêu cầu thị trường. Một hạn chế trong nuôi trồng thủy sản của huyện là do tự phát từ người dân do vậy các yếu tố về kỹ thuật, con giống, phòng ngừa dịch bệnh chưa được quan tâm và định hướng từ phía huyện. Người dân chủ yếu phải tự mày mị, tìm hiểu, học hỏi và kinh nghiệm từ bản thân trong nuôi trồng thủy sản. Phát triển thủy sản của huyện đang đòi hỏi phải có sự vào cuộc đồng bộ từ cơ chế tới chính sách, khoa học kỹ thuật để phát huy tối đa tiềm năng nguồn nước tự nhiên đã ưu ái dành cho huyện.
Bảng 3.14. Thống kê diện tích, sản lƣợng ngành thủy sản
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 1 Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản ha 239,9 287,92 290 120,02 100,72 2 Sản lượng thủy sản tấn 174,4 261,5 227,7 149,94 87,07 3 Sản lượng thủy sản khai thác tấn 8,6 10 7,1 116,28 71,00 4 Sản lượng thủy sản nuôi trồng tấn 166,8 251,5 220,6 150,78 87,71 5 Sản lượng tôm tấn 0 1 0 - - 6 Sản lượng cá tấn 166,4 248 220,6 149,04 88,95
3.3. Đánh giá chung về kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hố - hiện đại hoá ở huyện Chợ Đồn, nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hố - hiện đại hoá ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
3.3.1. Những kết quả đạt được trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
Trong bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu và lạm phát diễn biến bất thường, huyện Chợ Đồn vẫn giữ được mức tăng trưởng bình quân khá cao. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt trên 12%/năm (tốc độ tăng trưởng bình quân của tỉnh Bắc Kạn là 11,2%). Thu nhập bình quân đầu người đạt 7,7 triệu đồng gấp 2,4 lần so với năm 2005. Tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp giảm từ 70,7% (năm 2005) xuống 66,7% (2010); ngành công nghiệp tăng từ 13,8% (năm 2005) lên 19,4% (năm 2010); ngành dịch vụ giảm từ 15,5% (năm 2005) lên 13,9% (năm 2010). Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn chậm và chưa cân đối, ngành nông nghiệp vẫn tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế của huyện Chợ Đồn.
Ngành nơng - lâm nghiệp có tốc độ tăng trưởng mức độ trung bình; sản lượng lương thực tăng qua các năm, đảm bảo an ninh lương thực cho huyện, diện tích rừng trồng tăng nhanh (tỷ lệ che phủ đạt 59% vào năm 2011). Bước đầu hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa góp phần quan trọng vào chính sách xóa đói giảm nghèo và thúc đẩy phát triển nơng nghiệp nông thôn.
Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành trồng trọt đạt 9,54%. Ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã phản ánh tốc độ tăng trưởng khá và đang là ngành chiếm ưu thế của huyện. Cơ cấu kinh tế trong ngành chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các cây trồng có giá trị kinh tế cao, giữ vững tỷ trọng các cây lương thực có hạt, đảm bảo an ninh lương thực. Sản lượng lương thực hàng năm luôn đạt trên 24.000 tấn. Lương thực bình quân đầu người đạt 447kg/người/năm. Cơ cấu cây trồng có sự
chuyển dịch tương đối tích cực, bước đầu hình thành một số vùng sản xuất chuyên canh, xây dựng cánh đồng 70 triệu/ha và đang tiếp tục mở rộng diện tích canh tác nơng nghiệp.
Sản xuất lâm nghiệp có bước phát triển khá, diện tích rừng đạt 292.947 ha, đưa tỷ lệ che phủ rừng đạt 59%. Điểm nổi bật ở đây là nhân dân đã ý thức được lợi ích từ trồng rừng và chính sách thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư vào lâm nghiệp phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến lâm sản.
Nơng nghiệp đã góp phần quan trọng cho phát triển nơng thơn và giảm tỷ lệ hộ nghèo. Cơ sở hạ tầng nông thơn được cải thiện, các cơng trình thủy lợi, nước sạch, đường giao thông liên thôn, liên xã được mở rộng và kéo dài, hệ thống điện - đường - trường - trạm được nâng cấp đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và đi lại của người dân trong huyện.
Ngành chăn ni đã có chuyển dịch theo hướng phát triển đàn gia súc, gia cầm có giá trị kinh tế cao. Huyện đã tích cực triển khai các dự án chăn ni, phát triển đàn trâu bị, xây dựng mơ hình chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa, bán thâm canh, góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống của nhân dân. Tổng đàn gia súc đạt 43.923 con (năm 2011), trong đó: đàn trâu đạt 10.040 con, bò đạt 21.178 con, lợn đạt 30.212 con. Giá trị sản xuất đóng góp của ngành chăn nuôi năm 2011 đạt hơn 70 tỷ đồng. Bên cạnh đó, diện tích ni trồng thủy sản tăng qua các năm, giá trị sản xuất ngành thủy sản năm 2011 đạt hơn 6,6 tỷ đồng, tổng diện tích mặt nước ni trồng thủy sản đạt 300 ha với sản lượng trung bình đạt 227,7 tấn.
3.3.2. Những hạn chế, tồn tại trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Chợ Đồn nghiệp huyện Chợ Đồn
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thời gian qua của huyện Chợ Đồn tuy đạt được tiến bộ nhưng vẫn còn những tồn tại và thách thức sau đây:
Thứ nhất, hiệu quả kinh tế của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp về năng suất và thu nhập cịn thấp. Giá trị bình quân sản xuất trên một héc-ta đất nông nghiệp khoảng 50 triệu đồng và thu nhập bình quân đầu người mới chỉ đạt 7,7 triệu đồng/năm (thấp hơn rất nhiều lần thu nhập bình quân đầu người của cả nước). Đây là thách thức lớn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Chợ Đồn.
Thứ hai, tốc độ chuyển dịch tích cực vẫn cịn chậm. Có thể thấy rõ điều đó trong phân cơng lao động xã hội trên địa bàn huyện. Thống kê lao động và việc làm năm 2009 của tỉnh Bắc Kạn cho thấy, tỷ lệ lao động tham gia vào ngành nông - lâm thủy sản chiếm 81,21%; công nghiệp xây dựng 7,61% và dịch vụ là 11,18%. Điều này đồng nghĩa là phần lớn lao động có năng suất thấp, phần lớn dân cư có thu nhập và đời sống chưa cao. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm cho huyện Chợ Đồn vẫn là một huyện nơng nghiệp. Bên cạnh đó, tốc độ chuyển dịch cơ cấu chậm còn thể hiện trong cơ cấu nông nghiệp, trong quan hệ giữa trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản. Trong các năm vừa qua, giá trị nông nghiệp chiếm tỉ trọng hơn 70%, đây là điều bất hợp lý không tương xứng với tiềm năng dồi dào về rừng, lâm nghiệp, thủy sản và đặc biệt là nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng của huyện. Trong nội bộ ngành nông nghiệp việc chuyển dịch giữa trồng trọt và chăn nuôi qua các năm còn chậm. Giá trị trồng trọt chiếm tỉ trọng hơn 70% và khoảng 20% là giá trị của chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Trong trồng trọt có những tiến bộ rõ rệt nhưng cơ cấu trồng trọt chưa chuyển dịch được nhiều. Cây lương thực vẫn chiếm tỷ trọng cao trong diện tích gieo trồng, các loại cây có giá trị cao như cây công nghiệp, rau đậu, cây ăn quả chiếm tỉ trọng thấp. Chính sự tăng chậm tỷ trọng cây cơng nghiệp, cây ăn quả đã làm cho nông nghiệp chưa thốt khỏi tình trạng độc canh cây lương thực. Điều này làm cho giá trị sản xuất, giá trị sản lượng hàng hóa cịn thấp hơn so với các huyện trong tỉnh Bắc Kạn nói riêng và các huyện khác trong cả nước nói chung.
Thứ ba, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng tốt yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu phải gắn với tập trung hóa sản xuất nhưng hiện nay sản xuất trong nơng nghiệp vẫn cịn manh mún, phân tán. Đây là thách thức rất lớn để bảo đảm ruộng đất cho nơng dân, tiến hành cơ giới hóa, điện khí hóa để đi vào sản xuất tập trung quy môn lớn. Cơ sở hạ tầng như giao thông, thủy lợi, điện, cơ sở bảo quản và chế biến còn thiếu làm trở ngại cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện. Cơ sở hạ tầng thiếu tính đồng bộ gây trở ngại trong việc nâng cao hiệu quả và tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Thứ tư, công nghệ - kỹ thuật sản xuất còn gặp nhiều hạn chế, chậm được biến đổi về chất. Tình trạng này có ngun nhân từ sự dư thừa lao động và thiếu về nguồn lực tài chính, hoạt động khuyến nơng không được quan tâm đầy đủ và đúng hướng. Cơng nghệ - kỹ thuật cịn chưa đáp ứng được yêu cầu dẫn đến nền kinh tế nơng thơn khó tạo ra sự đột biến về hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp.
Thứ năm, điều kiện kinh tế xã hội của huyện cịn nhiều khó khăn, xuất phát điểm thấp trong khi đó địi hỏi thực tế phải chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông nghiệp nên đã xuất hiện tư tưởng nóng vội, chủ quan trong xây dựng kế hoạch, chỉ đạo và điều hành. Công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội còn chưa đáp ứng với yêu cầu trong thời kỳ hội nhập. Năng lực dự báo kinh tế, hoạch định chính sách đối phó khi có sự thay đổi cịn chậm. chưa có giải pháp chủ yếu mang tính chủ động.
Thứ sáu, tình hình kinh tế thế giới và kinh tế trong nước diễn biến phức tạp. Giai đoạn 2007 đến nay, kinh tế thế giới và khu vực đi vào suy thoái sâu ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh nói chung và huyện Chợ Đồn nói riêng. Tác động của biến đổi khí hậu xuất hiện những hiện tượng bất thường của thời tiết, dịch bệnh bùng phát gây ảnh hưởng không nhỏ đến thực hiện
nhiệm vụ kinh tế xã hội của huyện cũng như chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
* Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế, yếu kém
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các lĩnh vực chưa đồng bộ. Chưa có cơ
chế chính sách thúc đẩy việc thực hiện cơ giới hoá vào sản xuất nơng nghiệp. - Chưa có sự đầu tư nguồn lực phù hợp cho phát triển chế biến nơng sản; cịn nhiều hạn chế trong xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường nên tiêu thụ nông sản chủ yếu là do người sản xuất tự tiêu.
- Hệ thống các cơng trình thuỷ lợi sau nhiều năm sử dụng đã xuống cấp nghiêm trọng, nhất là các cơng trình hồ chứa nước; nguồn vốn giành cho việc sửa chữa nâng cấp, tu bổ hàng năm còn hạn hẹp.
- Do giá cả vật tư phục vụ cho sản xuất biến đổi thất thường, làm ảnh hưởng đến tâm lý đầu tư của nông dân.
3.4. ( Mơ hình SWOT) phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, Những cơ hội và thách thức trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng CNH-HĐH
Các yếu tố môi trƣờng S. Các điểm mạnh
1. Có vị trí địa lý thuận lợi 2. Là trung tâm kinh tế, xã hội của tỉnh.
3. Có hệ thống giao thơng nơng thơn khá đồng bộ. 4. Có tiềm năng về tài ngun: Chì, kẽm, khống sản, vật liệu xây dựng với các cụm, điểm công nghiệp phụ trợ và du lịch.
5. Có sự ổn định về kinh tế, chính trị - xã hội
W. Các điểm yếu
1. Trong nông thôn sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu, chăn nuôi chiếm tỷ trọng nhỏ.
2. Kinh tế hộ chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp, nhỏ lẻ; kinh tế trang trại nhìn chung cịn chậm đổi mới, tiềm lực và hiệu quả sản xuất thấp.
3. Công nghiệp hố nơng nghiệp, nông thôn chậm phát triển, cơ khí hố, điện
khí hố nơng thơn chưa được đầu tư đúng mức. 4. Thị trường hàng hố nơng thơn, nơng nghiệp, dịch vụ nông thôn chưa đa dạng, chậm phát triển.
O. Các cơ hội
1. Các trong thời kỳ hội nhập, nhiều nhà đầu tư trong nước và ngoài nước quan tâm đến tiềm năng của huyện Chợ Đồn 2- Thời kỳ của sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật. Cùng với cả nước, huyện chủ trương đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.
3. Huyện định hướng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu.
Hƣớng kết hợp S/O
1. S1O1 đẩy mạnh phát triển
công nghiệp hố nơng nghiệp, nông thôn, tăng cường các loại hình dịch vụ và giao lưu thương mại. 2. S2O2 phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí, chuyển dịch cơ cấu lao động.
3. S4O3 Cơ khí hố nơng
nghiệp, sản xuất nông sản hàng hố xuất khẩu.
4. S5O1 Có chiến lược ổn
định về phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Hƣớng kết hợp O/W
1. O1W1 Cần tạo điều kiện
về cơ chế, chính sách hướng các nhà đầu tư vào phát triển chăn ni.
2. O2W2 khuyến khích sản
xuất lớn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
3. O4W3 Tranh thủ chuyển
giao công nghệ, kỹ thuật hiện đại, tìm kiếm nguồn viện trợ cho dự án có khí hố và điện khí hố nơng nghiệp, nông thôn.
4. S5O1Ưu tiên công
nghiệp chế biến và dịch vụ sau sản phẩm
T. Các thách thức
1. Dân số nông thôn, nông nghiệp ngày càng đơng.
2. Có xu hướng gia tăng
Hƣớng kết hợp S/T
1. S1,3T2 Tăng cường lưu
thông sản phẩm nông sản, nhập và nhân rộng các loại vật ni có năng suất và
Hƣớng kết hợp T/W
1. T3W3 Cần tiếp tục đầu
tư cơ sở hạ tầng cho nông thôn.
tỷ trọng ngành trồng trọt và giảm tỷ trọng ngành chăn nuôi.
3. Cơ sở hạ tầng nông thôn đã và đang xuống cấp do xây dựng từ lâu. 4. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện nói chung và ngành nơng nghiệp nói riêng cịn thấp.
chất lượng cao.
2. S2T1 Đào tạo lao động
công nghiệp từ khu vực nông nghịêp, nâng cao dân trí, đơ thị hố nơng thơn.
3. S4T4 Lấy công nghiệp
làm động lực cho phát triển kinh tế chung, thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển.
phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã và kinh tế trang trại, hướng các loại hình kinh tế này cùng kinh tế hộ phát triển chăn nuôi.
3. T4W4 Cần đầu tư đưa
công nghệ và dịch vụ nông nghiệp phát triển gắn liền với việc phát triển thị trường.
* Các phương án kết hợp tổng hợp
Phƣơng án I (S1O1; O1W1; S1,3T2; T2W1,2): Phương án này cho thấy có
ưu điểm là khắc phục được sự bất hợp lý hiện nay trong cơ cấu nội bộ ngành nơng nghiệp, qua đó nâng cao giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi, đưa cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Song để có được một cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn hợp lý thì sự chuyển dịch này là chưa đủ mà cần có một sự chuyển dịch đồng bộ của tất cả các mặt trong cơ