Sơ đồ khái quát của một lập luận

Một phần của tài liệu lô-gích, ngữ nghĩa và lập luận; trên cứ liệu tiếng việt (Trang 45 - 96)

2.1.2 L p u n và c c p ng t c p u n

Trong sách giáo khoa trung học phổ thông, ở sách Ng ăn khi giảng về văn nghị luận có trình bày phương pháp n phương pháp hứng minh bá bỏ q y nạ diễn dị h… Vì vậy trong tiểu mục này, chúng tôi sẽ đề

cập tới những khái niệm trên với hy vọng làm sáng t một số điều mà các bạn giáo viên cịn mơ hồ.

Có hai loại lập luận. Lập luận khoa học và lập luận thực tiễn. Thứ nhất, lập luận trong ho họ để chứng minh một chân lý, chẳng hạn toán hứng minh trong hình học. Thứ hai, lập luận trong đời thường để th yết hụ tạo niềm tin. Trong trường hợp này cần nói (chứng minh) cốt sao người nghe thấy

“lọt lỗ tai” rồi tin theo kết luận đưa ra hoặc từ b những xác tín cũ.

Cấu trúc một bài toán chứng minh là: “Cho A (giả thiết). Hãy chứng minh rằng B (kết lu n)”. uá trình suy lu n từ A tới B là một quá trình chứng minh hay quá trình lập luận. Lý lẽ ở đây là những định lý, tính chất, cơng thức

đã biết.

Một bài toán chứng minh có thể bao gồm nhiều lập luận. Ví dụ, để chứng minh hai tam giác bằng nhau chúng ta phải chứng minh rằng chúng

đáp ứng một trong các điều kiện đủ để hai tam giác bằng nhau. Chẳng hạn, đó là điều kiện “cạnh, góc, cạnh”. Lúc đó, chúng ta có ba phần (ít nhất là ba lập luận) để chứng minh rằng cặp cạnh thứ nhất bằng nhau, cặp cạnh thứ hai bằng nhau và cặp góc xen giữa chúng bằng nhau. Để chứng minh một tam giác là cân, chúng ta phải chứng minh rằng tam giác này đáp ứng một trong các điều kiện đủ để nó là tam giác cân, như có hai cạnh bằng nhau hoặc có hai góc bằng nhau. Chúng ta nói: “Bài này chứng minh bằng phương pháp quy nạp,

bài kia chứng minh bằng phương pháp diễn dịch, còn bài thứ ba chứng minh bằng phương pháp so sánh”.

Do chứng minh là một q trình lập luận nên một cách khái qt, có bao nhiêu phương pháp chứng minh thì có bấy nhiêu phương pháp lập luận.

Ví dụ 2.4: n q y nạ theo hé tương tự của Hồ Chủ tịch:

“Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu một mùa thì khơng thành trời

Thiếu một phương thì khơng thành đất

Thiếu một đức thì khơng thành người” (HCM).

Trong đoạn trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quy nạp từ một quy luật về một bộ bốn hoàn chỉnh của trời đất cho một đặc điểm của on người và đi tới kết luận bốn đức cần có của mỗi con người.

Đánh giá một lập luận thế nào? Một lập luận được coi là đúng nếu nó phục vụ tốt cho mục đích mà người nói đặt ra từ đầu. Có những loại mục đích nào? Một cách tổng quát, có hai loại mục đích khác nhau: a) Chứng minh một sự kiện là đúng hay sai để khẳng định hoặc bác b sự kiện đó. Khi một sự kiện được khẳng định là chúng ta đồng thời bác b một sự kiện khác đối lập; chứng minh giá trị chân lý của một sự kiện để khẳng định sự kiện đó hay bác

b một sự kiện khác; b) Thuyết phục người nghe tin vào một sự kiện. Do vậy, có hai loại lập luận với hai chức năng khác nhau.

2.1.2.1 Lập luận khoa học

Về mặt lý thuyết, lập luận để đi tới một đí h ề giá trị hân ý.

Trong những cơng trình nghiên cứu, nhà khoa học thường dùng loại lập luận này. Đối tượng được quan tâm có hay khơng? Nó có đặc điểm gì? Chứng minh thế nào? Để chứng minh, người ta dựa vào phương pháp suy luận hình thức, theo những quy tắc, định lý của lơ-gích, tốn học, vật lý học, hoá học… và các khoa học chính xác khác.

Về phương diện này, người ta nói một lập luận là chặt chẽ và chính xác hay khơng tùy theo nó có xuất phát từ những tiền đề đúng hay khơng, và sự suy diễn trong đó có hợp quy tắc khơng. đây, lập luận là những thao tác hình thức hình thành trong quá trình chứng minh. Tuy nhiên, chứng minh không đồng nhất với lập luận. Người ta chứng minh một định lý qua các bước lập luận chứ không lập luận một định lý. Trong lập luận khoa học, người ta thường nêu giả thuyết: chính là cách nêu khơng khẳng định một điều gì đó về ngun nhân của những hiện tượng cụ thể mà độ tin cậy của điều vừa nêu chưa được kiểm nghiệm hoặc chứng minh (trong trình độ khoa học và kỹ thuật hiện đại). Nhưng nhờ giả thuyết đó mà người ta giải thích được các hiện tượng đã biết. Ví dụ giả thuyết về cấu tạo vật chất thô sơ của Democristos: vật thể được cấu tạo từ các nguyên tử không chia nh được.

Trong lơ-gích, ngồi ý nghĩa trên, “giả thuyết” còn được dùng với hai nghĩa khác:

1) Nghĩa rộng: dự đoán về một điều gì đó (được miêu tả trong giả thuyết) nhưng chưa xảy ra.

2) Nghĩa hẹp: giả thuyết khoa học. Trong giả thuyết đề cập tới những điều vượt ra ngồi khn khổ của các đối tượng được nghiên cứu. Nhờ giả thuyết đó, ngồi việc giúp giải thích những điều đang nghiên cứu nó cịn hiển

thị được những sự kiện, qun hệ mới mẻ khác. Khi hệ thống hoá kiến thức giả thuyết khoa học tập hợp được một số điều đã biết vào trong một hệ thống kiến thức mới và thành một lý thuyết nếu như nó được thực tế xác minh. Vấn đề này liên quan đến điều kiện hình thành giả thuyết:

- Khi những điều đã biết chưa đủ để giải thích quan hệ nhân quả của hiện tượng.

- Khi có những sự kiện phức hợp và giả thuyết có thể dùng để khái qt hố kiến thức (ở giai đoạn đã cho), nó là bước đầu tiên để giải thích những sự kiện phức hợp ấy.

- Khi những nguyên nhân xảy ra hay dẫn tới những sự kiện không thể thực nghiệm được, nhưng kết quả hay là tác động của những nguyên nhân đó có thể nghiên cứu được. Ví dụ: Vào sâu trong lịng đất mỗi 30-33m thì nhiệt độ tăng lên 1 độ. Do vậy, trong ruột trái đất nóng tới vài nghìn độ. Giả thuyết này khơng thể kiểm nghiệm được nhưng có giá trị ở chỗ giải thích được hàng loạt sự kiện khác (nhiệt độ núi lửa, suối nước nóng, dịng nhiệt lưu…). Trong sinh vật học, có cả một khu rừng rậm rạp những giả thuyết.

2.1.2.2 Lập luận thực tiễn

Có những lập luận nhằm đi tới một đí h ề tính hiệ q ả thự tiễn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đây, người nói dùng mọi thứ lý lẽ liên quan tới những tri thức, phong tục, tập quán, nhân sinh quan… của một xã hội, của một dân tộc mà hầu hết cá thể sống trong xã hội đó đều tôn trọng và tuân thủ, cốt sao th yết hụ được

người nghe. Loại lập luận này sử dụng các quy tắc mềm, thường được gọi là

lơ-gí h h ng hình thứ vì lý lẽ ở đây có thể khơng là những định luật, quy

tắc của lơ-gích hình thức mà là những lý lẽ đời thường hay lý lẽ theo lơ-gích tự nhiên.

Mọi văn bản mà đối tượng là những thành phần xã hội rộng rãi đều

hướng đến tính hiệ q ả. Lập luận trong loại văn bản này, chẳng hạn các

cùng là dẫn dắt, lôi kéo hoặc thuyết phục thêm được quần chúng hướng theo những điều mà mình đề ra và từ b những xác tín cũ của họ, ít nhất cũng giữ vững được quần chúng của mình. Tiêu chuẩn để đánh giá loại lập luận này là hiệu quả thực tiễn của nó. Về phương diện này, lập luận gắn chặt với thuật hùng biện và tu từ học.

Có nhiều cách mang lại hiệu quả cho một lập luận loại này. Ba yếu tố giúp cho một lập luận gây được hiệu quả là:

- Yếu tố lơ-gích, lý lẽ (logos)

- Yếu tố biểu cảm, gây xúc động (pathos)

- Yếu tố về đặc điểm, tính cách của người nghe (ethos)

Nhấn mạnh tới yếu tố lý lẽ, lập luận được xếp vào lơ-gí h hình thứ .

Nhấn mạnh tới yếu tố biểu cảm, lập luận được xếp vào th t hùng biện, tu từ học (rhetoric). Nhấn mạnh tới yếu tố cuối cùng, lập luận được xếp vào lĩnh vực tâm ý họ .

Như vậy, mỗi lập luận không nhất thiết phải là một sự suy luận hình thức. Nhưng mỗi sự suy luận hình thức đều là một lập luận.

2.1.2.3 Lập luận hiệu quả

Nếu có nhiều lý lẽ cho một lập luận thì lập luận đó càng hiệu quả. Dùng định nghĩa cũng có thể tăng thêm hiệu quả.

Khi nói một â nhịn à hín â ành chúng ta không định làm một

dấu bằng giữa hai vế mà muốn tạo ra một lời khuyên: hãy biết nhường nhịn trong cuộc sống. Vậy thì định nghĩa “A là B” trên đây cốt để nhấn mạnh tới một thái độ, một hành vi: “hãy A”.

2.1.2.4 Lập luận theo phép so sánh

Ví dụ 2.5: Người chủ quán đưa bác nông dân tới cơng đường:

- Bác này vào qn của tơi hít hết mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.

- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm. Tơi khơng mua gì cả. Mồ côi xử: Bác nông dân đưa hai đồng xu vào hai cái bát để xóc đúng

10 lần (theo đúng con số mà lão chủ quán đã yêu cầu: 20 xu).

- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền rồi đó. Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạ , thế là cơng bằng. Hít mùi thơm, phải trả

tiền, trả theo cách nghe tiếng bạ (Mồ i xử iện, Tiếng Việt lớp 3, tập 1, tr.139).

Ví dụ 2.6: Bài bình luận đoạt giải nhất của Hà Minh Tín, có tít: Newton,

Walcott và Arsenal (TT, 1-11-2011) với nội dung như sau:

- Newton đúc kết sự nghiệp của ông bằng câu: Nế bạn hỏi một người giỏi trượt băng àm s o để thành ng nh t sẽ nói ới bạn: ngã đứng d y à thành công.

- Phút 56, Theo Walcott đột phá dũng mãnh giữa vòng vây của các hậu

vệ Chelsea, anh ngã xuống sân Stam ord Bridge nhưng nhanh chóng đứng dậy vượt qua 3 cầu thủ áo xanh, tung cú sút dứt điểm quyết đoán hạ gục thủ thành Petr Cech. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Năm nay) Arsenal khởi đầu tồi tệ nhất. Đỉnh điểm là thất bại khó tin 2 - 8 trước M.U. Nhưng cũng từ đó đồn qn của ơng Wenger đã từng bước đứng dậy. Họ đã chiến thắng 7 trong 8 trận gần đây nhất. Cũng như anh chàng trượt băng kia, Arsenal đã ngã nhưng sau đó biết đứng dậy và cịn mạnh mẽ hơn.

Triết lý của Jack Oliver, người được miêu tả là “cỗ máy tiền tệ” của Tổng thống Bush, đưa ra cho cuộc vận động tái tranh cử của Bush cũng theo phép so sánh: “Trong vụ gặt không nên cắt từng bông lúa - sẽ không đủ cả tay lẫn sức lực để làm việc đó - mà nên làm việc với người bó lúa”. Theo đó, phải vận động các ơng chủ tập đồn kinh tế lớn - tức những người muốn ăn một ổ bánh mì kẹp xúc xích bình thường cùng tổng thống với cái giá khơng bình thường 2.000USD” (TTCN, 12-10- 2003).

2.1.2.5 Tăng cường lý lẽ bằng phép so sánh cho lập luận

Ví dụ 2.7: “Việc ấy khơng nên. Tục ngữ có câu: Bưng mắt bắt chim, ấy

là mình tự dối mình. Việc nh mọn cũng không thể tự dối mà làm xong, huống chi là việc lớn nước nhà? Nay tướng quân dựa uy vua, cầm quyền lớn, như rồng b y hổ nhảy, muốn làm thế nào cũng được.

Việc giết bọn hoạn quan thật dễ không khác q ạt ò th n đốt mấy sợi tóc. Làm việc một cách quyền biến, quyết đốn ngay, phát động nhanh

như sấm sét tức là thuận đạo trời và lòng người. Nay nếu triệu các quan ngoại trấn, mỗi người một bụng, biết ai thế nào? Có há đư h i d o ho người m mà mình m đằng ưỡi h ng? Như thế không

những việc không thành mà lại sinh biến loạn nữa” (TQDN, tập 1, tr.60).

Trên đây là lời lẽ quan chủ bạ Trần Lâm can ngăn Hà Tiến khi ông ta định triệu anh hùng các nơi về kinh để giết bọn hoạn quan. Kết đề được nêu ngay từ đầu: iệ ấy h ng nên. Ông nêu ra ba lý lẽ: a) Khơng thể tự dối mình trong bất cứ việc gì; b) Tự Hà Tiến có thể làm được ngay; c) Khơng thể tin được những quan ở ngồi. Trong ví dụ này chúng ta thấy biện pháp so sánh đã phát huy tác dụng làm cho lý lẽ thứ hai thêm thuyết phục. Thế mạnh mà Hà Tiến có được là cầm quyền lớn và dựa vào uy vua, điều này ví như "rồng bay hổ nhảy", vậy thì việc giết bọn hoạn quan rất dễ, khơng khác gì “quạt lị than đốt mấy sợi tóc”. Cách hành sự thì phải nhanh nhẹn như "sấm sét", cịn nếu chậm chạp triệu các anh hùng nơi khác về thì sẽ mang lại hậu quả như "đưa chi dao cho người mà mình cầm đằng lưỡi". Thơng qua cách so sánh này, người tiếp nhận có thể nhận thức vấn đề đưa ra một cách hình tượng, khách quan dễ hiểu, thấy rõ cái lợi cái hại, gây được những hiệu quả tâm lý thuận lợi ở người tiếp nhận.

Phép so sánh có thể được ngơn từ hố thành sơ đồ so sánh (xem mục 2.1.3).

2.1.2.6 Lập luận theo so sánh tương phản

Dưới đây là hai đoạn lập luận được liên kết với nhau bởi phép so sánh tương hản trong bài Hị h tướng s :

Ví dụ 2.8a: Ta thường nghe: Kỷ Tín đem mình chết thay, cứu thốt cho Cao Ðế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than, báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay để cứu nạn cho nước. Kính Ðức một chàng tuổi trẻ, thân phị Thái Tơng thốt kh i vịng vây Thái Sung; Cảo Khanh một bầy tơi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mưu kế nghịch tặc. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ, b mình vì nước, đời nào chẳng có? Ví thử mấy người đó cứ khư khư theo thói nhi nữ thường tình thì cũng đến chết hồi ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách cùng trời đất muôn đời bất hủ được?

Ví dụ 2.8b: Nay các ngươi ngồi nhìn chủ nhục mà khơng biết lo; thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường đãi yến sứ nguỵ mà khơng biết căm. Có kẻ lấy việc chọi gà làm vui đùa; có kẻ lấy việc cờ bạc làm ham thích. Có kẻ chăm lo vườn ruộng để cung phụng gia đình; có kẻ quyến luyến vợ con để th a lịng vị kỷ. Có kẻ ham làm giàu mà quên việc nước; có kẻ ham săn bắn mà trễ việc qn. Có kẻ thích rượu ngon; có kẻ mê tiếng hát…

Kết luận rút ra tất yếu là: các ngươi khơng xứng đáng. Vậy nếu muốn xứng đáng thì…

Còn dưới đây là hai đoạn lập luận được liên kết bởi hé đối trong bài Hị h tướng s :

Đoạn 1: Viễn cảnh 1 (hậu quả của nỗi nhục mất nước): Nếu các tỳ tướng chỉ lo ăn chơi hưởng lạc, để đất nước rơi vào tay giặc thì tất cả sẽ lâm vào tình cảnh nhục nhã, thê thảm:

Ví dụ 2.8c: “Chẳng những thái ấp của ta khơng cịn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng nhơ khơn rửa, tên xấu cịn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không kh i mang tiếng là tướng bại trận. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ ph ng có được khơng?”. Đoạn 2: Nêu viễn cảnh tươi sáng, vẻ vang nếu các tỳ tướng cùng đồng lịng chung sức với triều đình để chống ngoại xâm:

Ví dụ 2.8d:

Chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được êm

Một phần của tài liệu lô-gích, ngữ nghĩa và lập luận; trên cứ liệu tiếng việt (Trang 45 - 96)