Chuỗi lập luận

Một phần của tài liệu lô-gích, ngữ nghĩa và lập luận; trên cứ liệu tiếng việt (Trang 105)

Sơ đồ 2. : Lập luận hai tiền đề

Sơ đồ 2.9 Chuỗi lập luận

Ghi chú: Theo phép suy luận MP mà ta có: ([A] + (3)) (1) và ([B] + (4)) (2)

Trên đây là loại lập luận mà ngay từ đầu đã nêu rõ kết đề. [A ] (1) + (3) [B ] (2) + (4) + + [a] (1)

2.2.3.3 Sơ đồ của chuỗi lập luận

Để có thể sơ đồ hố chuỗi lập luận, trước hết cần chuyển chuỗi lập luận đã cho thành chuỗi những phán đốn chứa đựng các ký hiệu hình thức, nhờ đó có thể chuyển thành những mệnh đề lơ-gích.

Một câu nói đời thường khi lập luận có thể có nhiều từ ngữ chứa đựng những tiền giả định, những điều ngầm ẩn, những quan hệ lơ-gích chuyển được thành các liên từ lơ-gích thích hợp. Hơn nữa, đó thường là những câu phức hợp khá dài và ta có thể tách thành nhiều câu có liên kết với nhau, trong đó có những câu khơng trực tiếp tham gia vào quá trình lập luận mà ta lược b đi được. Chú ý tới những điều này mới có thể chuyển chuỗi câu thành chuỗi những phán đoán chứa đựng các ký hiệu hình thức, rồi cuối cùng chuyển thành chuỗi những mệnh đề lơ-gích.

Ví dụ 2.95:

Tưởng việc chi, cứ như việc ấy chắc là Cao Nha Nội không biết, cho nên mới lỡ ra thế thơi, có việc gì mà bác lo mãi cho phiền! Ta cứ phó mặc tự nhiên mà uống rượu là hơn (TH, tập 1, tr.177).

Đoạn trên có hai câu. Câu thứ hai là hệ quả của kết đề suy ra từ câu thứ nhất. Mới nhìn tưởng là hai lập luận đơn giản, nhưng quan sát kỹ, chúng ta thấy các từ tư ng ứ như ho nên ỡ ó iệ gì mà… khiến hai câu này chứa đựng nhiều quan hệ phức tạp. Cần gỡ ra từ từ.

Trước hết chúng ta hình thức hố câu đầu tiên, một câu ghép gồm hai câu đơn nối với nhau bằng dấu phẩy. Và chúng ta viết lại theo cách tách thành hai câu: Tưởng iệ hi ứ như iệ ấy hắ à C o Nh Nội h ng biết cho

nên mới lỡ r thế th i. Có iệ gì mà bá o mãi ho hiền!

Từ tư ng trong cụm từ tư ng iệ hi ứ như iệ ấy… khiến iệ hi không phải là iệ ấy. Nếu ký hiệu iệ ấy = V, thì iệ hi thành ~V. Vế đầu của câu trên được viết là: Tư ng ~V ứ như V hắ à C o Nh Nội h ng biết ho nên mới ỡ r thế th i.

Từ ỡ trong kết luận mới ỡ r thế th i cho biết sự việc X nào đó đã xảy

ra [đã nói ở đoạn trước, nên khơng nói lại ở đây] chỉ là tình cờ, X khơng liên quan gì đến V, chứ Cao Nha Nội không biết V. Vậy phần trên được hiểu và rút gọn lại là:

Tư ng ~V ứ như V hắ à C o Nh Nội h ng biết V. Đây là một

ph ng đoán: Chắ à C o Nh Nội h ng biết V.

Phần sau ó iệ gì mà bá o là câu chất vấn nên tạo ra nghĩa bá bỏ: Bá h ng hải o ( h yện ấy). Từ cho tr quan hệ nhân quả. Ấy thế là iệ gì mà bá o mãi ho hiền! chuyển thành bá h ng hải o mãi ( h yện ấy) ho hiền. Và câu thứ nhất được tách thành hai câu: Chắ à C o Nh Nội h ng biết V. Bá h ng hải o mãi ( h yện ấy) ho hiền. Toàn bộ lập luận

trên là:

Chắ à C o Nh Nội h ng biết V. Bá h ng hải o mãi ( h yện ấy) ho hiền. T ứ hó mặ tự nhiên mà ống rượ à hơn.

Những lý lẽ ngầm ẩn:

[A] Nếu Cao Nha Nội khơng biết V thì bác khơng phải lo. [B] Nếu lo lắng thêm phiền.

[C] Không nên chuốc phiền muộn.

[D] (Chuyện đâu có đó) ta phó mặc tự nhiên. [E] Uống rượu tốt hơn phiền muộn.

Vậy sơ đồ lập luận của câu trên như sau: Hai tiền đề 1. Chắc là Cao Nha Nội không biết V.

2. [A] Nếu Cao Nha Nội khơng biết V thì bác khơng phải lo. Kết đề:

2. Không lo phiền nên cứ vui (t ứ hó mặ tự nhiên mà ống rượ à

hơn).

Sơ đồ lập luận là:

Sơ đồ 2.10: Chuỗi lập luận với những lý lẽ ng m ẩn Ví dụ 2.96:

"Mẹo này của ta tuy không che mắt được Gia Cát Lượng, nhưng

may sao người ấy khơng có ở đây, thực là trời giúp ta thành công chuyến này" (TQDN, tập 3, tr.87).

Đây là lập luận của Lục Tốn khi dùng mưu để diệt quân của Lưu Bị. Lập luận này chỉ có một câu nhưng lại biểu hiện những điều sau:

1. Mẹo này của ta không che mắt được Gia Cát Lượng. 2. Người ấy (= Gia Cát Lượng) khơng có ở đây.

Lý lẽ ngầm ẩn:

1. [A] Muôn sự thành bại là tại trời.

2. [B] (may sao) Trời giúp ta khiến người ấy khơng có ở đây. 3. Trời giúp ta thành công.

Trong chuỗi lập luận trên có cặp từ tuy - nhưng. Phần đứng sau tuy đã chuyển thành vị ngữ của câu (1). Ví dụ (2.96) thành: 1. Tuy, nhưng 2. 3.

Chuỗi t y nhưng này chuyển thành tuy nhiên bởi vì khi tách câu ghép tuy X

nhưng Y thành chuỗi hai câu theo cách chuyển X thành câu thứ nhất thì nó để

(*): Về khái niệm ết: tham khảo mục 5.3 trong quyển Ng há tạo sinh của Nguyễn Đức Dân, Nxb ĐH G TP.Hồ Chí Minh, 2012.

T y X nhưng Y X. T y t nhưng Y X. Tuy nhiên Y Chúng ta viết lại sơ đồ lơ-gích của lập luận trên:

1. Tuy nhiên 2. Do y (= thự à) 3

Trong lập luận trên, từ tiền đề (1) dẫn tới một tiền đề ngầm ẩn [a]: [a] Gia Cát Lượng là người d y nhất biết được mẹo này. Suy ra: [b] Những người khác không biết được mẹo này.

Lý lẽ ngầm ẩn:

[C] Người vắng mặt thì khơng biết được việc này. Từ tiền đề (2) và [C] suy ra:

( ). Gia Cát Lượng không biết việc này. Từ ( ) và [b] suy ra (5).

(5). Không ai biết việc (/mẹo) này. Lý lẽ ngầm ẩn:

[D] Khơng ai biết được mẹo của ta thì ta sẽ thành cơng. Gia Cát Lượng khơng có ở đây là may cho chúng ta.

Từ [B] và (5), theo suy luận MP ta sẽ được (3). Vậy sơ đồ của lập luận trên như sau:

Sơ đồ 2.11: Lý lẽ ng m ẩn từ sự chuyển đổi cặp tuy… nhưng để lại một vết Ví dụ 2.97:

"Tống Công Minh là bậc nghĩa sĩ xưa nay, đáng lẽ cần phải chữa ngay mới phải, song hiềm vì nhà tơi mới mất dạo trước, trong nhà khơng có ai là người thân thuộc trơng nom, như vậy cũng khó lịng mà đi ngay được” (TH, tr.579).

Lập luận này là một câu phức, ở đó nhiều câu đơn được nối với nhau

bằng dấu phẩy đồng thời có hàng loạt tác tử và kết tử lập luận “… đáng ẽ… song hiềm ì… như y”. Do vậy, chúng ta triển khai nó thành chuỗi nhiều câu có quan hệ lơ-gích lập luận với nhau. Đáng ẽ là tín hiệu mở đầu cho một cấu trúc nghịch nhân quả: Đáng ẽ R nhưng/(song) S.

Như vậy, chuỗi lập luận trên bước đầu được viết lại là: (1) (1). Đáng lẽ (2) song hiềm ì T nên(/như y) U.

(2) Tống C ng Minh à b ngh s xư n y. (3) C n hải h ng y (mới hải).

Hiềm ì có nghĩa điều đáng tiếc, điều khơng mong muốn đã xảy ra là T. Nó là

nguyên nhân của kết quả U.

T = nhà t i mới mất dạo trướ trong nhà h ng ó i à người thân th ộ trông nom; T gồm hai nguyên nhân:

(4) Nhà t i mới mất dạo trướ .

(5) Trong nhà h ng ó i à người thân th ộ tr ng nom.

(6) Cũng hó ịng mà đi ng y đượ (= U).

Như vậy, chuỗi liên kết lơ-gích trong lập luận trên được viết lại là:

(1). Đáng lẽ (2) song (3) và (4). Như vậy (5).

Trong cấu trúc đáng ẽ R, tiền giả định của đáng ẽ là: theo lẽ thường thì

xảy ra R, nhưng/(song) đã khơng xảy ra R. Như vậy, có một kết đề ngầm ẩn (3) là sự phủ định lại câu (2):

(7) = ~(2) Không thể chữa ngay.

Từ câu (1) có một lý lẽ ngầm ẩn làm nền suy ra (2) là:

[A] Cần đặc biệt trân trọng (= chữa ngay) những bậc nghĩa sĩ. Hai lý lẽ ngầm ẩn để từ (3) và ( ) rút ra (5) là:

[B] Cần có người tin cẩn (như ợ người nhà) trông coi nhà cửa.

[C] Nếu khơng có người trơng coi nhà cửa thì khơng thể (= khó lịng) đi ngay.

Từ (5), nhờ lý lẽ ngầm ẩn [D] mà ta suy ra (6) một mệnh đề phủ định lại (2).

[D] Khơng đi ngay thì khơng thể chữa ngay.

Sơ đồ 2.12: Chuỗi lập luận nhiều câu đơn trong cấu trúc nghịch nhân quả Ví dụ 2.98:

“Con chẳng may gặp ngày xung tháng hạn, bỗng dưng nên nỗi nước này, vậy con có mấy lời tâm sự xin trượng nhân thương đến, từ khi vợ chồng con sum họp với nhau, đến nay đã được ba năm, tuy rằng trời chưa cho một chút con nào, song sự ăn ở với nhau, thực chưa có điều gì là trái ý, tới nay con phải đi đày ải nơi xa khơi, sau này mất còn chả biết, nếu mà để vợ con ở gố một mình, thì thực trong lịng khơng ổn! Vả chăng vợ chồng con cũng còn đương trạc thanh xuân, e khi ở lại trong nhà, lỡ bị Cao Nha Nội đem lịng ức hiếp, thì bấy giờ sẽ xử ra sao? Việc ấy quyết nhiên khơng nên vì con mà để mất con đường thân thế, vậy tiện đây đơng đủ xóm giềng, con xin viết tờ giấy lưu thư, để cho vợ con tùy tiện lấy chồng, như thế thì con mới n lịng đi được” (TH, tập 1, tr.88).

ua ví dụ này chúng ta trình bày thêm một ví dụ về cách chuyển cụ thể trên cơ sở ngữ nghĩa những lời nói đời thường thành những phán đốn lơ-gích trong một văn bản lập luận.

Đoạn lập luận này nhằm thuyết phục nhà chức trách chấp nhận tờ lưu thư cho phép vợ tuỳ ý lấy chồng. Đoạn này về hình thức chỉ gồm ba câu, nhưng thực chất chứa đựng nhiều câu ngăn cách nhau bằng dấu phẩy. Chúng thể hiện nhiều lý lẽ về đạo nghĩa vợ chồng trong một xã hội phong kiến nhũng nhiễu, nhiều bất trắc với những phụ nữ thân cô thế cô.

Để tiện phân tích, chúng ta chia đoạn trên thành đoạn nh :

I. Đoạn mào đầu: “(1) Con hẳng m y gặ ngày x ng tháng hạn bỗng

dưng nên nỗi nướ này y (2) on ó mấy ời tâm sự xin trượng nhân thương đến”.

Mục đích đoạn này nhằm cầu xin lòng thương xuất phát từ hai tiền đề (1) và (2) với lý lẽ:

[A] Hãy thương người gặp điều bất hạnh.

(1) Con hẳng m y gặ ngày x ng tháng hạn bỗng dưng nên nỗi nướ này;

1. Con gặp điều bất hạnh.

(2) Con ó mấy ời tâm sự xin trượng nhân thương đến

Xin trượng nhân thương con (2’) chấp nhận đề nghị (nguyện vọng) của con như trình bày dưới đây.

II. Câu phức tiếp theo nói rằng hai vợ chồng sống hạnh phúc cốt rào đón cho hành động bất đắc dĩ ngược với lẽ thường về việc viết lưu thư để vợ đi lấy chồng:

(3) Từ hi ợ hồng on s m họ ới nh đến n y đã đượ b năm t y rằng trời hư ho một hút on nào song sự ăn ới nh thự hư ó điề gì à trái ý.

Trên đây là một lời khẳng định theo cấu trúc “[Tuy]… song sự ăn ới nh thự hư ó điề gì à trái ý ”. Vế sau của câu này “sự ăn ới nh thự hư ó điề gì à trái ý” đồng nghĩa với ( ):

(4) Vợ chồng vẫn sống hạnh phúc.

Điều khẳng định trên là tiền đề cho một lập luận ngầm ẩn:

[B] Khi hai vợ chồng sống hạnh phúc thì họ ln ln thương nhau, chồng ln ln lo lắng quan tâm, chăm sóc vợ và sẵn sàng hy sinh vì vợ.

Từ ( ) và [B], theo luật MP, suy ra kết đề gồm hai câu: [a] Chồng luôn luôn thương vợ, quan tâm, chăm sóc vợ. [b] Chồng sẵn sàng hy sinh vì vợ.

III. Đoạn lập luận để lại lưu thư: Nay khơng cịn điều kiện chăm sóc vợ nữa nên có hai lo lắng:

3.1 Lo lắng 1: “(5) tới n y on hải đi đày ải nơi x hơi s này mất òn

hả biết nế mà để (6) ợ on gố một mình thì thự (7) trong lòng

h ng ổn!”

(5) tới n y on hải đi đày ải nơi x hơi s này mất òn hả biết (5) Phải đi đày nên sống chết khôn lường.

Từ (5) dẫn tới kết đề (6):

(6) Vợ bị ở gố (= ở một mình). Có một lập luận ngầm ẩn [C]:

[C] Nếu vợ bị ở gố thì chồng khơng an tâm (= trong lịng khơng ổn). Tiền đề ngầm ẩn:

[c] Con muốn được an tâm.

Từ [c] và [C], theo tam đoạn luận MT, suy ra [d]: [d] Con muốn vợ con khơng ở gố.

Nhưng người chồng (là con) phải chịu hình phạt đi đày (5) nên khơng thể ở bên vợ con. Điều này dẫn tới một ngầm ẩn:

Đây là lập luận thứ nhất để xin chấp nhận lưu thư cho vợ tùy ý đi lấy chồng.

3.2 Lo lắng 2: Vả hăng (8) ợ hồng on ũng òn đương trạ th nh xuân, e khi (9) ại trong nhà ỡ bị (10) C o Nh Nội đem òng ứ hiế thì bấy giờ sẽ xử r s o?

“Vả chăng” là một tín hiệu cho một lập luận bổ sung (đồng hướng) cho nỗi lo lắng thứ nhất “trong lịng khơng ổn”. Đây là lo lắng thứ hai.

(8) Vợ còn trẻ.

(9) Vợ sống một mình.

Hai câu (8) và (9) là tiền đề của một lập luận ngầm ẩn:

[D] Nếu vợ cịn trẻ và sống một mình (= ở trong nhà) thì có thể bị người khác - Cao Nha Nội - ức hiếp.

Kết đề của [D] “vợ bị ức hiếp” lại là tiền đề cho lập luận ngầm ẩn

[E] Nếu vợ bị ức hiếp thì chồng khơng an tâm (= trong lịng khơng ổn)”. Từ câu (10) suy ra câu (10b). Từ câu này lại suy ra (10c):

(10b) Vợ con khơng tự bảo vệ được. (10c) Cần có người bảo vệ vợ con. Có một lập luận ngầm ẩn:

[F] Nếu có chồng bảo vệ thì vợ khơng bị ức hiếp.

Nhưng chồng bị đi đày nên điều [F] tương đương với [G]:

[G] Nếu vợ khơng bị ở gố - được phép đi bước nữa - thì sẽ có chồng mới bảo vệ (và do vậy người chồng cũ - là con bị đi đày - an tâm).

Đây là lý lẽ thứ hai xin được chấp nhận lưu thư. Từ tiền đề [a] dẫn tới hai lập luận:

[I] Vì thương vợ nên đồng ý cho vợ được phép đi bước nữa. Lập luận [H] tương đương với câu (11):

(11) “Việ ấy q yết nhiên h ng nên ì on mà để (vợ) mất on đường

thân thế”. Từ (11) và (e) suy ra ( ):

(f) on xin iết tờ giấy ư thư để ho ợ on tùy tiện ấy hồng (= IV. Kết đoạn (đoạn cuối): y tiện đây đ ng đủ xóm giềng on xin iết tờ giấy ư thư để ho ợ on tùy tiện ấy hồng như thế thì on mới n ịng đi đượ .

trình trên được trình bày thành sơ đồ như sau:

Sơ đồ 2.13: Lập luận hình thành từ việc chuyển các câu đơn thành phán đốn lơ-gích

Ví dụ 2.99:

“Bữa trước Viên Thuật cho đem vàng lụa đến biếu ơng, là có ý để giết Lưu Huyền Đức, ơng mới lấy chuyện bắn kích giải hồ. Nay tự dưng đến cầu kết dâu gia, ấy là muốn lấy con gái ơng để làm tin đó. Khi nào cha con đã về nhà y, y lại sang đánh Lưu Bị để lấy Tiểu Bái. Tiểu Bái mất thì Từ Châu cũng nguy. Vả lại khi đã kết thân với y rồi, hoặc có khi đến vay lương, có khi y đến mượn binh. Ơng mà cho y mượn ra, thì ơng đã vất vả về y, lại cịn kết ốn với người khác; nếu ông không giúp, thì thân thích lìa nhau và lại gây ra sự đánh nhau. Huống chi ơng đã biết rằng Viên Thuật có ý muốn xưng đế. Muốn xưng đế là làm phản, thế ra ơng cịn kết thân với phản tặc, thiên hạ ai cịn dung ơng nữa?" (TQDN, tập 10, tr.285).

Đọc chuỗi lập luận này, chúng ta nhận ra ngay kết luận cuối cùng mà người nói muốn đưa ra là phủ định việc Viên Thuật muốn kết dâu gia với Lã Bố để khuyên Lã Bố chớ chấp nhận quan hệ thông gia với Viên Thuật. Tuy nhiên kết luận này không được tường minh trong một phát ngôn nào, sự phủ định này thể hiện thơng qua tồn bộ những lý lẽ mà người nói đưa ra.

Sơ đồ lơ-gích của lập luận này như sau:

Kết n ng m ẩn: không nên nhận lời cầu thân của Viên Thuật. Có hai ý ẽ à: 1) Viên Thuật chỉ làm những việc có lợi cho ơng ta và vì vậy có hại

cho Lã Bố. Chứng minh: a) Trước: biếu vàng lụa để Lã Bố giết Lưu Bị; b) Nay: cầu thân cũng để Lã Bố phải giúp Viên Thuật. 2) Khơng thể kết thân với phản tặc vì Viên Thuật muốn xưng đế, tức là làm phản).

Chúng ta giải thích tỷ mỉ hơn. Lập luận trên có ba kết luận tường minh: R1 = Từ Châu cũng nguy.

R2 = … vất vả… và kết oán với người khác,… thân thích lìa nhau và gây sự đánh nhau.

R3 = Thiên hạ ai cịn dung ơng nữa.

Kết đề R1 được xây dựng trên cơ sở sự phân tích đối chiếu giữa các sự kiện trước và nay, trước đem vàng lụa đến biếu để giết Lưu Bị, nay lại muốn kết dâu gia để giữ con gái làm tin. Lập luận này đã phân tích các sự kiện nối tiếp nhau trên cơ sở sự kiện sau là hệ quả của sự kiện trước: Khi nào cha con đã ề nhà y y ại s ng đánh ư Bị để ấy Tiể Bái và kết đề được rút ra cũng

là hệ quả của các sự kiện trước: Tiể Bái mất thì Từ Châ ũng ng y. Như

Một phần của tài liệu lô-gích, ngữ nghĩa và lập luận; trên cứ liệu tiếng việt (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)