Sơ đồ 2. : Lập luận hai tiền đề
Sơ đồ 2.7 Tiền giả định làm tiền đề
2.2.3 S đ o c uỗi p u n
Mối quan hệ giữa tiền đề T, kết đề K trong một lập luận là mối quan hệ giữa những lý lẽ suy diễn. Một cách khái quát sẽ là: Từ tiền đề T s y r . Từ
s y r b. Từ Z s y r ết đề K. Đó là một hổ q át.
Giữa các dân tộc, lý lẽ cho những lập luận có thể khác nhau. Với cùng một lập luận, giữa các ngơn ngữ dù hình thức thể hiện chúng có thể khác nhau nhưng mối quan hệ lơ-gích giữa các yếu tố cấu thành nên lập luận đó thì như nhau. Do vậy khi dịch một lập luận từ ngôn ngữ này sang một ngôn ngữ khác, bản dịch có thể hay hoặc khơng hay nhưng những ấ trú -gích nêu quan hệ gi á yế tố àm nên n đó thì h ng th y đổi. Bởi vậy, ở chương
này chúng tôi lựa chọn những lập luận trong các tác phẩm văn học Việt Nam và bản dịch tiếng Việt một vài tác phẩm văn học kinh điển của Trung uốc, Anh và Pháp để minh hoạ cho q trình sơ đồ hố một lập luận. Sự lựa chọn này cịn nhằm để người đọc hình dung ra những màu sắc lập luận khác nhau giữa người Việt với người Trung uốc, người Anh và người Pháp.
(1) [a]
(2) +
2.2.3.1 Những chú ý c n thiết
Khi phân tích văn bản lập luận, cần chú ý:
- Có những từ ngữ là tín hiệu liên kết hai đoạn văn, là tín hiệu chuyển đoạn. Cần lược b những yếu tố này và những yếu tố không phải là tác tử, kết tử hay tín hiệu liên kết.
- Có những câu chỉ là một tiền đề hay là một kết đề.
- Có những lý lẽ ngầm ẩn liên kết lơ-gích - ngữ nghĩa giữa tiền đề với kết đề đứng ở hai câu.
Loại lập luận quy nạp chứng minh một kết đề có sơ đồ tương đối đơn giản. Chúng ta minh hoạ quá trình chuyển những câu đời thường thành những phán đốn lơ-gích qua một đoạn lập luận dùng phương ngữ Nam bộ.
Ví dụ 2.93:
“(1) Người phụ nữ ơng lượm chiều đó cịn khổ hơn. (2) Chị q Cây Khơ, lỡ thời, thương thằng (xin lỗi!) thợ gặt miệt Bình An đổ xuống. (3) Không biết gốc gác cội nguồn người ta mà thương gì ác nhơn vậy không biết. ( ) Làm vợ thợ gặt, sống đời thợ gặt. (5) Chị ngồi vấn vạt áo: “Ai cũng nói em ngu, cực cỡ nào em cũng chịu, miễn là mình thương người ta”. (6) Vậy mà cái thằng đó (xin lỗi) tệ, làm ít, nhậu nhiều. (7) Tới đây nhậu nhẹt, nợ nần, chị ra gánh trả. (8) Nợ nhiều quá, mấy cái qn tạp hố địi lấy xuồng, nửa đêm chồng chị trốn đi, b chị lại. (9) Không biết quê chồng, khơng về được q mình, chị ra bờ sơng ngồi khóc” (CNKK).
Trong đoạn miêu tả gồm 9 câu này, câu đầu tiên (1) là luận đề: K = Người hụ n ng ượm hiề đó ịn hổ hơn.
Chứng minh cho luận đề này là chuỗi sự kiện làm tiền đề cho lý lẽ mà kết đề là những nỗi hổ:
(2) ỡ thời nỗi hổ về tình cảm, tinh thần (con gái lỡ thời, thiếu một mái ấm gia đình để yêu thương và được thương yêu là mang nỗi khổ).
(3) Lấy chồng mà không biết gốc gác là ngu, lẽ ra phải dò ho đến ngọn
ng ồn ạ h s ng rồi mới trao thân gửi phận. Ấy vậy mà lại vơ cùng thương,
tình thương thiếu lý trí - thương gì mà á nhơn y h ng biết. Thiếu lý trí
nên có những việc làm ngu ngốc. Ngu thì hổ.
( ) Đời thợ gặt nay đây mai đó, khơng nhà cửa ổn định ái hổ về
vật chất với cuộc đời bấp bênh.
(5) Bị nói là ngu nỗi hổ về dư luận. Nhưng quá thương yêu người
đàn ông này, thân gái mười hai bến nước, trong nhờ đục chịu, chị vẫn chấp nhận (miễn à…).
(6) Nghịch lý: (V y mà) Chồng chị tệ nỗi hổ cả về vật chất và tinh
thần.
(7) Trả nợ cho người chồng nhậu nhẹt ái hổ vật chất.
(8) Chồng trốn b đi nỗi hổ - bất hạnh tinh thần.
(9) Bế tắc trong cuộc sống: không biết về đâu đỉnh điểm cực khổ.
Trong đoạn lập luận quy nạp trên, Nguyễn Ngọc Tư lập luận theo những lẽ thường thấm sâu trong đời sống mỗi người. Sơ đồ của nó như hình dưới: