Sơ đồ 2. : Lập luận hai tiền đề
Sơ đồ 2.6 Nhiều tiền đề suy ra nhiều kết đề
(1) + (2)
2.2.2.3 Những lập luận rút gọn
Có những lập luận tưởng như là lập luận một tiền đề nhưng thực chất là một tiền đề đã được rút gọn.
Do nguyên lý tiết kiệm trong ngơn ngữ người nói dùng một năng lượng tối thiểu để truyền đi một thông tin tối đa nên trong nói năng người ta thường lược b những yếu tố được coi là hiển nhiên, ai cũng biết. Chúng trở thành những tiền giả định những ý ẽ ng m ẩn trong lập luận.
Ví dụ 2.91: Chuyện vui dân gian Bò và Gà (liên quan đến TGĐ)
Một anh học trị con một ơng chủ nhà giàu đang ôn luyện để chuẩn bị đi thi. Thấy vậy Gà than thở với Bò: “Chúng ta sắp chết đến nơi”. Bò h i: “Vì sao?”, Gà đáp: “Vì khi nó đi thi thì nhà chủ sẽ giết tơi, cịn khi nó thi đậu thì nhà chủ sẽ giết anh để khao làng”. Bò an ủi bạn: “Đừng lo! Chúng ta chưa chết đâu”. Đến lượt Gà ngạc nhiên h i: “Vì sao?”, Bị đáp: “Vì nó viết như anh, nó học như tơi thì nó khơng dám đi thi đâu, và vì khơng thi nên nó cũng chẳng đậu”.
Như vậy, đằng sau lập luận của Bò là các lẽ thường (TGĐ) trong thành ngữ Việt Nam: họ ng như bò và iết xấ như gà bươi. Nhưng ở đây
các lẽ thường này đã bị ẩn đi.
uy ước về kỹ thuật trình bày: Trong một lập luận thường có nhiều điều ngầm ẩn. Đó là những lý lẽ, những điều được nhận ra từ ngữ cảnh, được tái hiện từ những câu được rút gọn, những tiền đề ngầm ẩn, những tiền giả định, những hàm ý… Những điều ngầm ẩn được đặt trong ngoặc vuông và được đánh dấu theo thứ tự chữ cái. Trong đó:
- Lý lẽ ghi bằng chữ cái in hoa.
- Những ngầm ẩn khác ghi bằng chữ cái in thường.
Ví dụ 2.92:
Tiền đề: 1. Ba là sinh viên Anh văn. Kết đề: 2. Ba biết tiếng Anh.
Thực ra, trong lập luận trên người ta đã lược đi một TGĐ làm tiền đề: [a] Mọi sinh viên Anh văn đều biết tiếng Anh.
Như vậy, sơ đồ của lập luận trên sẽ như hình 6: