Thực trạng xây dựng chương trình đào tạo nghề tại nhà trường

Một phần của tài liệu Hợp tác với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà (Trang 77)

TT Ngành đào tạo

Số ngành đƣợc xây dựng với sự tham gia của doanh

nghiệp

1 Khoa Tin học ứng dụng x

2 Khoa kỹ thuật công nghệ điện, điện tử x

3 Khoa cơng nghệ cơ khí x

4 Khoa kế toán doanh nghiệp x

5 Khoa công nghệ kỹ thuật xây dựng x

6 Khoa lái xe ô tô x

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra tại Phòng đào tạo nhà trường

Đánh giá về mức độ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp theo một số nội dung, hình thức chủ yếu, nhà trường và doanh nghiệp đã có nhận định khá thống nhất.

Bảng 3.13: Tổng hợp nội dung, hình thức và mức độ hợp tác với doanh nghiệp của nhà trƣờng.

Đơn vị tính: Các ngành theo thứ tự tại bảng trên

TT Nội dung và hình thức hợp tác Mức độ hợp tác Chƣa Đôi khi Thƣờng xuyên 1 Ký hợp đồng đào tạo 1,3,5,6 2 0

2 Tổ chức cho học viên thực tập sản xuất tại

các doanh nghiệp 0 0 1,2,3,4,56

3 Đưa học viên đi tham quan khảo sát tại các

doanh nghiệp 0 1,3,4,6 2,5

4 Doanh nghiệp đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị,

nhà xưởng thực hành cho trường 1,3,5 4 2,6

5 Cử giáo viên giảng dạy tại các lớp do doanh

nghiệp tự tổ chức 1,3,4,5 0 2,6

6

Mời các chuyên gia thực tiễn từ doanh nghiệp tham gia hội thảo, tập huấn về công nghệ mới, trao đổi kinh nghiệm

0 1,3,4,5 2,6

7

Doanh nghiệp tài trợ cho giáo viên của trường tham gia các khố đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ

1,3,4,5 2 6

8 Mời các chuyên gia thực tiễn từ doanh nghiệp

tham gia xây dựng chương trình, giáo trình 0 1 2,3,4,5,6

9 Cung cấp các thông tin về tuyển sinh, tốt

nghiệp, thu thập thông tin phản hồi 0 1,4 2,3,5,6

Tổng hợp tại bảng (13) có thể thấy, nhà trường đã có sự hợp tác với các doanh nghiệp trong quá trình ĐTN. Hình thức hợp tác cũng tương đối đa dạng. Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên, sự hợp tác này cịn yếu, chủ yếu là hợp tác từng phần và rời rạc, không thường xuyên, hiệu quả đạt được chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng của nhà trường cũng như các doanh nghiệp.

Phía doanh nghiệp cũng có những nhận định khá thống nhất với nhà trường khi đánh giá về mức độ hợp tác với nhà trường khi ĐTN cho học sinh (bảng 14 dưới đây).

Như vậy, đánh giá của cả doanh nghiệp và các trường nghề về mức độ hợp tác trong đào tạo đều cho thấy mối hợp tác này còn lỏng lẻo. Mặc dù các nội dung hợp tác đã được triển khai và đa dạng hoá nhưng chất lượng còn ở mức độ chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có từ hai bên.

Những mối hợp tác được thiết lập giữa các trường với phía doanh nghiệp hiện nay hầu hết là mang tính tự phát do nhu cầu của trường và doanh nghiệp, chưa có sự can thiệp, chỉ đạo của các cấp, các ngành liên quan. Sự hợp tác này là tự phát từ các phía. Do đó vai trị của quản lý vĩ mơ là một nhu cầu cấp thiết nhất, là thực hiện mơ hình đào tạo nghề như các nước tiên tiến đã trình bày ở trên.

Thực hiện tốt sự hợp tác với doanh nghiệp hay nói cách khác là củng cố mối quan hệ trường ngành sẽ mang lại lợi ích cho khơng chỉ phía trường mà cịn mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp, người học và xã hội. Củng cố quan hệ trường ngành là một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng ĐTN. Các trường cần thúc đẩy hơn nữa sự hợp tác với phía doanh nghiệp về mọi mặt để tranh thủ mọi nguồn lực từ đối tượng này nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của trường.

Bảng 3.14: Đánh giá về mức độ hợp tác với nhà trƣờng của doanh nghiệp

Đơn vị: % người được hỏi

TT Nội dung và hình thức hợp tác

Mức độ hợp tác

Chƣa Đôi khi Thƣờng xuyên

1 Ký hợp đồng đào tạo 10,4 68,7 20,9

2 Cho học viên thực tập sản xuất

tại doanh nghiệp 0 38,3 61,7

3 Cho học viên tham quan thực

tế tại doanh nghiệp 4,4 51,3 44,3

4 Đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị,

xưởng thực hành cho trường 55,7 33,9 10,4

5

Mời giáo viên các trường nghề giảng dạy tại các lớp học do doanh nghiệp tự tổ chức

26,8 48,9 24,3

6

Cử kỹ sư, công nhân giỏi của doanh nghiệp tham gia các buổi hội thảo, tập huấn về công nghệ mới, trao đổi kinh nghiệm với các trường nghề

26,9 55,7 17,4

7

Doanh nghiệp tài trợ cho giáo viên của trường tham gia các khoá đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ

71,3 19,1 9,6

8

Cử các chuyên gia thực tiễn của doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo

24,3 48,8 26,9

9 Cung cấp cho nhau thông tin 15,6 63,5 20,9

3.4. Những ƣu điểm đạt đƣợc trong quá trình hợp tác giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp để ĐTN cho sinh viên

Sau gần 3 năm triển khai thực hiện chương trình hợp tác với các doanh nghiệp của trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà trong việc đào tạo sinh viên và đạt được những kết quả đáng tự hào. Cụ thể là:

Thứ nhất: Đến nay, mỗi năm có hàng nghìn sinh viên đã được trải

nghiệm thực tế tại các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Sau kỳ trải nghiệm tại doanh nghiệp, sinh viên có được kiến thức chun mơn vững chắc, năng lực thực hành chuyên sâu; được tiếp cận với môi trường làm việc chuyên nghiệp, hệ thống công nghệ cao, hiện đại của những nước công nghiệp hàng đầu thế giới như Trung quốc, Nhật bản...

Thứ hai: Trong quá trình trải nghiệm, sinh viên được hưởng nhiều

nghiệp để thực hành, được hưởng hỗ trợ kinh phí trải nghiệm từ 1,5 -2 triệu đồng/ tháng tùy theo hệ đào tạo..

Thứ ba: Sau khi tốt nghiệp, các sinh viên đều được các doanh nghiệp

này nhận vào làm việc với mức lương ban đầu từ 3,5 đến 5 triệu đồng/ tháng.

Thứ tƣ: Thơng qua chương trình trải nghiệm của sinh viên, cán bộ giáo

viên nhà trường có điều kiện tiếp xúc với các cơng nghệ hiện đại, cách thức quản lý tiên tiến của một số nước trên thế giới để tiếp tục bổ sung vào chương trình đào tạo lý thuyết tại nhà trường cho sinh viên.

Thứ năm: Nhà trường xây dựng được mối quan hệ chặt chẽ với các

doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhằm thực hiện được đầu ra cho nhà trường; xây dựng được mối quan hệ với Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bắc Ninh trong việc tạo nguồn ngân sách để ĐTN cho bộ đội xuất ngũ; xây dựng được lòng tin với lãnh đạo địa phương trong việc tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho các khu công nghiệp nhằm đẩy mạnh phát triển các khu công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh hiện nay.

3.5. Một số nguyên nhân hạn chế sự hợp tác giữa trường với doanh nghiệp

Sự hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp trong lĩnh vực ĐTN còn yếu và hạn chế như thực tế đã phân tích ở trên bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan như: vấn đề nhận thức, lịch sử phát triển ĐTN, vấn đề kinh tế- văn hố - xã hội, quản lý, kỹ thuật – cơng nghệ, chính sách… Các nguyên nhân khơng tồn tại biệt lập, riêng rẽ mà có quan hệ qua lại, chi phối lẫn nhau. Có thể chia các nguyên nhân này thành hai nhóm như sau:

3.5.1. Nhóm ngun nhân vĩ mơ

Các ngun nhân vĩ mơ bao gồm hồn cảnh lịch sử phát triển ĐTN, cơ chế, chính sách, các điều kiện kinh tế – văn hố - xã hội, quan điểm quản lý của Nhà nước … nằm ngồi tầm kiểm sốt của nhà trường và doanh nghiệp.

Lịch sử hình thành và phát triển ĐTN chưa thực sự gắn kết cùng sự phát triển của sản xuất công nghiệp theo từng vùng, miền lãnh thổ. ĐTN chủ

yếu phát triển theo yêu cầu của Nhà nước. Quản lý Nhà nước nói chung, kinh tế sản xuất công nghiệp và ĐTN nói riêng trước đây tuân theo hệ thống nguyên tắc của cơ chế tập trung làm cho các cơ sở ĐTN và doanh nghiệp khơng có điều kiện hợp tác đào tạo trực tiếp. Ngày nay, tuy đã có nhiều đổi mới song cơ chế quản lý tập trung vẫn còn ảnh hưởng nhiều trong lĩnh vực quản lý nói chung và quản lý ĐTN nói riêng.Vì vậy cần có bổ xung luật đào tạo nghề

- Quy định về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của các doanh nghiệp (người sử dụng lao động) đối với việc đào tạo lao động. Có cơ chế khuyến khích song cịn chưa đủ mạnh, hiệu lực kém và cơ bản chỉ tồn tại trên văn bản. Các doanh nghiệp ở Việt Nam không phải chịu bất cứ một khoản đóng góp bắt buộc nào khi tuyển dụng lao động được đào tạo ở mọi trình độ. Trong khi đó, các nước phát triển như Pháp, Đức, Hàn Quốc …trách

nhiệm của doanh nghiệp đối với việc đào tạo lao động được qui định rất rõ ràng và được thực hiện nghiêm túc từ lâu.

- Việt Nam càn có có chính sách đánh giá về quản lý chất lượng, các quyền lợi, nghĩa vụ kèm theo các mức chất lượng được đánh giá đối với các cơ sở đào tạo nghề.

- Cần sớm thành lập cơ quan xuyên suốt từ Trung ương tới địa phương( tỉnh - thành phố) về quản lý, tư vấn, thiết lập, điều tiết … sự hợp tác đào tạo giữa trường với doanh nghiệp.

3.5.2. Nhóm nguyên nhân vi mơ

Các ngun nhân vi mơ thuộc về phía nhà trường và doanh nghiệp. Cơ bản tồn tại các nguyên nhân sau:

* Về phía nhà trƣờng:

- Thiếu đội ngũ cán bộ có năng lực thực hiện thường xuyên việc hợp tác đào tạo giữa trường và doanh nghiệp.

- Đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường có lúc chưa nhận thức được một cách đầy đủ vai trị hoặc chưa thấy được lợi ích của việc hợp tác đào tạo nói trên nên chưa có khả năng, điều kiện cũng như các giải pháp hữu hiệu để thực hiện tốt.

- Trang thiết bị dạy nghề, nhà xưởng còn thiếu, cũ dẫn đến việc thực hành tại chỗ của học sinh còn nhiều hạn chế nhất định

- Một số giáo viên còn năng lực hạn chế trong dạy nghề cho học sinh dẫn đến dạy phần lý thuyết, thí nghiệm và rèn ý thức lao động cho học sinh ở nhà trường cịn nhiều hạn chế nhất định. Chính vì lẽ đó, một số học sinh khi đi thực hành trong các doanh nghiệp hoặc tốt nghiệp ra trường vẫn chưa xác định được ý thức, kỷ luật của một công nhân kỹ thuật dẫn đến phải bỏ nghề hoặc làm trái nghề. Đây là một thực trạng cần sớm được khắc phục để xây dựng những thế hệ những người lao động trẻ có đầy đủ phẩm chất tốt đẹp.

* Về phía doanh nghiệp:

- Một số doanh nghiệp chưa thực sự năng động, linh hoạt trong công tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cấp trình độ đội ngũ lao động của mình.

- Có nhu cầu sử dụng nguồn lao động kỹ thuật nhưng chưa chủ động thiết lập mối hợp tác với các cơ sở đào tạo nghề.

- Ở nước ta, cung lao động lớn hơn cầu nên do sức ép về việc làm, người lao động phải tự đào tạo, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp để có cơ hội việc làm

Vì vậy, mặc dù sử dụng sản phẩm của ĐTN nhưng các doanh nghiệp chưa nhận thức đúng mức về trách nhiệm trở lại đối với các cơ sở đào tạo, với đội ngũ lao động kỹ thuật.

Tóm lại, hệ thống ĐTN nói chung và trường Cao đẳng Cơng nghệ Bắc

Hà, tỉnh Bắc Ninh nói riêng cịn có những hạn chế nhất định. Điều kiện – nguồn lực đảm bảo và nâng cao chất lượng và hiệu quả ĐTN còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển của thực tiễn. Việc hợp tác đào tạo giữa nhà

trường và doanh nghiệp nhằm tăng cường các nguồn lực, nâng cao chất lượng ĐTN còn yếu. Cần thiết phải nghiên cứu, đưa ra hệ thống giải pháp quản lý hữu hiệu, đồng bộ để thiết lập, phát triển liên kết, hợp tác giữa các cơ sở ĐTN với các doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả ĐTN trong hiện tại cũng như tương lai nhằm đáp ứng cao nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đaị hóa đất nước.

Chƣơng 4

CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH SỰ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƢỜNG VỚI DOANH NGHIỆP NHẰM

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ

4.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng và mục tiêu thực hiện hợp tác với các doanh nghiệp nhằm nâng cao chât lƣợng đào tạo nghề của nhà trƣờng

a. Quan điểm

Thực hiện kế hoạch phát triển của nhà trường trong tương lai trở thành cơ sở đào tạo nghề chất lượng cao của tỉnh Bắc Ninh và các vụng phụ cận. Trên cơ sở quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, của Tổng cục dạy nghề trong chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020, trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh xây dựng các quan điểm phát triển như sau:

- Thực sự coi việc ĐTN là mục tiêu hàng đầu để phát triển nền kinh tế đất nước nói chung và của tỉnh Bắc Ninh nói riêng.

- Tiếp tục ĐTN gắn với việc làm, sản xuất, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động. Tức là: Tăng cường số lượng song song với chất lượng đào tạo theo hướng chuẩn hoá các điều kiện đảm bảo chất lượng và chuẩn cấp trình độ, tiến tới hồ nhập khu vực và quốc tế. Phát triển ĐTN theo hai hướng mũi nhọn và đại trà, vừa để đào tạo ra nguồn lao động kỹ thuật trình độ cao đáp ứng yêu cầu của các ngành kinh tế mũi nhọn (CĐ và TC), vừa để đáp ứng yêu cầu phổ cập cho người lao động (SC).

- Đẩy mạnh việc ĐTN gắn với trải nghiệm thực tế, tăng cường liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp nhằm cung cấp cho thị trường đội ngũ lao động kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp hiện đại hoá - cơng nghiệp hố đất nước và tăng nguồn thu tài chính cho nhà trường và cho sinh viên;

- Đào tạo nghề là sự nghiệp của tồn xã hội. Vì thế, nhà trường có vai trị lớn trong việc đẩy mạnh xã hội hố, tập trung thu hút các nguồn lực đầu tư cả về vật chất, con người, cơ sở pháp lý... cho ĐTN trong môi trường hợp tác

với doanh nghiệp. Nhà trường sẵn sàng mở cửa để đón các doanh nghiệp, các nhà đầu tư cùng tham gia ĐTN với nhà trường, đặc biệt quan tâm, đầu tư các ngành nghề mũi nhọn, trọng yếu phù hợp với sự phát triển nền kinh tế nước ta hiện nay.

- Tiếp tục ĐTN phát triển thành hệ thống nhiều cấp độ, đảm bảo tính liên thơng phù hợp với u cầu của thị trường lao động và học tập suốt đời của người lao động.

b. Phƣơng hƣớng phát triển ĐTN của nhà trƣờng gắn trong sự hợp tác với các doanh nghiệp

Với quan điểm ĐTN phải gắn với lao động, sản xuất thực tế. Định hướng phát triển đến năm 2015, tỉnh Bắc Ninh tập trung xây dựng phát triển các KCN- Đơ thị đã được Chính phủ phê duyệt theo hướng hiện đại với công nghệ cao, công nghệ sạch. Đặc biệt phải làm rõ được ngành công nghiệp mũi nhọn là điện, điện tử, cơ khí chính xác. Bởi đây là cơ sở quan trọng để Bắc Ninh phát triển ngành công nghiệp phụ trợ. Đồng thời thực hiện quy hoạch và đầu tư, hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật đưa toàn bộ 15 KCN đi vào hoạt động. Xây dựng thương hiệu các KCN gắn với thương hiệu một số Tập đoàn đa quốc gia như Samsung, Canon, ABB... nhằm góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh tỉnh Bắc Ninh. Xây dựng nhiều doanh nghiệp đạt chuẩn ISO 14000. Phấn đấu đến năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp chiếm 65-70%, giá trị xuất

Một phần của tài liệu Hợp tác với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)