Một số nguyên nhân hạn chế sự hợp tác giữa trường với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hợp tác với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà (Trang 81)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5.Một số nguyên nhân hạn chế sự hợp tác giữa trường với doanh nghiệp

Sự hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp trong lĩnh vực ĐTN còn yếu và hạn chế như thực tế đã phân tích ở trên bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan như: vấn đề nhận thức, lịch sử phát triển ĐTN, vấn đề kinh tế- văn hố - xã hội, quản lý, kỹ thuật – cơng nghệ, chính sách… Các nguyên nhân khơng tồn tại biệt lập, riêng rẽ mà có quan hệ qua lại, chi phối lẫn nhau. Có thể chia các nguyên nhân này thành hai nhóm như sau:

3.5.1. Nhóm ngun nhân vĩ mơ

Các ngun nhân vĩ mơ bao gồm hồn cảnh lịch sử phát triển ĐTN, cơ chế, chính sách, các điều kiện kinh tế – văn hoá - xã hội, quan điểm quản lý của Nhà nước … nằm ngồi tầm kiểm sốt của nhà trường và doanh nghiệp.

Lịch sử hình thành và phát triển ĐTN chưa thực sự gắn kết cùng sự phát triển của sản xuất công nghiệp theo từng vùng, miền lãnh thổ. ĐTN chủ

yếu phát triển theo yêu cầu của Nhà nước. Quản lý Nhà nước nói chung, kinh tế sản xuất cơng nghiệp và ĐTN nói riêng trước đây tuân theo hệ thống nguyên tắc của cơ chế tập trung làm cho các cơ sở ĐTN và doanh nghiệp khơng có điều kiện hợp tác đào tạo trực tiếp. Ngày nay, tuy đã có nhiều đổi mới song cơ chế quản lý tập trung vẫn còn ảnh hưởng nhiều trong lĩnh vực quản lý nói chung và quản lý ĐTN nói riêng.Vì vậy cần có bổ xung luật đào tạo nghề

- Quy định về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của các doanh nghiệp (người sử dụng lao động) đối với việc đào tạo lao động. Có cơ chế khuyến khích song cịn chưa đủ mạnh, hiệu lực kém và cơ bản chỉ tồn tại trên văn bản. Các doanh nghiệp ở Việt Nam không phải chịu bất cứ một khoản đóng góp bắt buộc nào khi tuyển dụng lao động được đào tạo ở mọi trình độ. Trong khi đó, các nước phát triển như Pháp, Đức, Hàn Quốc …trách

nhiệm của doanh nghiệp đối với việc đào tạo lao động được qui định rất rõ ràng và được thực hiện nghiêm túc từ lâu.

- Việt Nam càn có có chính sách đánh giá về quản lý chất lượng, các quyền lợi, nghĩa vụ kèm theo các mức chất lượng được đánh giá đối với các cơ sở đào tạo nghề.

- Cần sớm thành lập cơ quan xuyên suốt từ Trung ương tới địa phương( tỉnh - thành phố) về quản lý, tư vấn, thiết lập, điều tiết … sự hợp tác đào tạo giữa trường với doanh nghiệp.

3.5.2. Nhóm nguyên nhân vi mô

Các nguyên nhân vi mơ thuộc về phía nhà trường và doanh nghiệp. Cơ bản tồn tại các nguyên nhân sau:

* Về phía nhà trƣờng:

- Thiếu đội ngũ cán bộ có năng lực thực hiện thường xuyên việc hợp tác đào tạo giữa trường và doanh nghiệp.

- Đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường có lúc chưa nhận thức được một cách đầy đủ vai trị hoặc chưa thấy được lợi ích của việc hợp tác đào tạo nói trên nên chưa có khả năng, điều kiện cũng như các giải pháp hữu hiệu để thực hiện tốt.

- Trang thiết bị dạy nghề, nhà xưởng còn thiếu, cũ dẫn đến việc thực hành tại chỗ của học sinh còn nhiều hạn chế nhất định

- Một số giáo viên còn năng lực hạn chế trong dạy nghề cho học sinh dẫn đến dạy phần lý thuyết, thí nghiệm và rèn ý thức lao động cho học sinh ở nhà trường còn nhiều hạn chế nhất định. Chính vì lẽ đó, một số học sinh khi đi thực hành trong các doanh nghiệp hoặc tốt nghiệp ra trường vẫn chưa xác định được ý thức, kỷ luật của một công nhân kỹ thuật dẫn đến phải bỏ nghề hoặc làm trái nghề. Đây là một thực trạng cần sớm được khắc phục để xây dựng những thế hệ những người lao động trẻ có đầy đủ phẩm chất tốt đẹp.

* Về phía doanh nghiệp:

- Một số doanh nghiệp chưa thực sự năng động, linh hoạt trong công tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cấp trình độ đội ngũ lao động của mình.

- Có nhu cầu sử dụng nguồn lao động kỹ thuật nhưng chưa chủ động thiết lập mối hợp tác với các cơ sở đào tạo nghề.

- Ở nước ta, cung lao động lớn hơn cầu nên do sức ép về việc làm, người lao động phải tự đào tạo, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp để có cơ hội việc làm

Vì vậy, mặc dù sử dụng sản phẩm của ĐTN nhưng các doanh nghiệp chưa nhận thức đúng mức về trách nhiệm trở lại đối với các cơ sở đào tạo, với đội ngũ lao động kỹ thuật.

Tóm lại, hệ thống ĐTN nói chung và trường Cao đẳng Cơng nghệ Bắc

Hà, tỉnh Bắc Ninh nói riêng cịn có những hạn chế nhất định. Điều kiện – nguồn lực đảm bảo và nâng cao chất lượng và hiệu quả ĐTN còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển của thực tiễn. Việc hợp tác đào tạo giữa nhà

trường và doanh nghiệp nhằm tăng cường các nguồn lực, nâng cao chất lượng ĐTN còn yếu. Cần thiết phải nghiên cứu, đưa ra hệ thống giải pháp quản lý hữu hiệu, đồng bộ để thiết lập, phát triển liên kết, hợp tác giữa các cơ sở ĐTN với các doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả ĐTN trong hiện tại cũng như tương lai nhằm đáp ứng cao nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đaị hóa đất nước.

Chƣơng 4

CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH SỰ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƢỜNG VỚI DOANH NGHIỆP NHẰM

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ

4.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng và mục tiêu thực hiện hợp tác với các doanh nghiệp nhằm nâng cao chât lƣợng đào tạo nghề của nhà trƣờng

a. Quan điểm

Thực hiện kế hoạch phát triển của nhà trường trong tương lai trở thành cơ sở đào tạo nghề chất lượng cao của tỉnh Bắc Ninh và các vụng phụ cận. Trên cơ sở quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, của Tổng cục dạy nghề trong chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020, trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh xây dựng các quan điểm phát triển như sau:

- Thực sự coi việc ĐTN là mục tiêu hàng đầu để phát triển nền kinh tế đất nước nói chung và của tỉnh Bắc Ninh nói riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiếp tục ĐTN gắn với việc làm, sản xuất, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động. Tức là: Tăng cường số lượng song song với chất lượng đào tạo theo hướng chuẩn hoá các điều kiện đảm bảo chất lượng và chuẩn cấp trình độ, tiến tới hồ nhập khu vực và quốc tế. Phát triển ĐTN theo hai hướng mũi nhọn và đại trà, vừa để đào tạo ra nguồn lao động kỹ thuật trình độ cao đáp ứng yêu cầu của các ngành kinh tế mũi nhọn (CĐ và TC), vừa để đáp ứng yêu cầu phổ cập cho người lao động (SC).

- Đẩy mạnh việc ĐTN gắn với trải nghiệm thực tế, tăng cường liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp nhằm cung cấp cho thị trường đội ngũ lao động kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp hiện đại hoá - cơng nghiệp hố đất nước và tăng nguồn thu tài chính cho nhà trường và cho sinh viên;

- Đào tạo nghề là sự nghiệp của tồn xã hội. Vì thế, nhà trường có vai trị lớn trong việc đẩy mạnh xã hội hố, tập trung thu hút các nguồn lực đầu tư cả về vật chất, con người, cơ sở pháp lý... cho ĐTN trong môi trường hợp tác

với doanh nghiệp. Nhà trường sẵn sàng mở cửa để đón các doanh nghiệp, các nhà đầu tư cùng tham gia ĐTN với nhà trường, đặc biệt quan tâm, đầu tư các ngành nghề mũi nhọn, trọng yếu phù hợp với sự phát triển nền kinh tế nước ta hiện nay.

- Tiếp tục ĐTN phát triển thành hệ thống nhiều cấp độ, đảm bảo tính liên thơng phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động và học tập suốt đời của người lao động.

b. Phƣơng hƣớng phát triển ĐTN của nhà trƣờng gắn trong sự hợp tác với các doanh nghiệp

Với quan điểm ĐTN phải gắn với lao động, sản xuất thực tế. Định hướng phát triển đến năm 2015, tỉnh Bắc Ninh tập trung xây dựng phát triển các KCN- Đơ thị đã được Chính phủ phê duyệt theo hướng hiện đại với cơng nghệ cao, công nghệ sạch. Đặc biệt phải làm rõ được ngành công nghiệp mũi nhọn là điện, điện tử, cơ khí chính xác. Bởi đây là cơ sở quan trọng để Bắc Ninh phát triển ngành công nghiệp phụ trợ. Đồng thời thực hiện quy hoạch và đầu tư, hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật đưa toàn bộ 15 KCN đi vào hoạt động. Xây dựng thương hiệu các KCN gắn với thương hiệu một số Tập đoàn đa quốc gia như Samsung, Canon, ABB... nhằm góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh tỉnh Bắc Ninh. Xây dựng nhiều doanh nghiệp đạt chuẩn ISO 14000. Phấn đấu đến năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp chiếm 65-70%, giá trị xuất khẩu chiếm 90-95% toàn tỉnh. Thu hút lao động đáp ứng yêu cầu phát triển các KCN, phát triển hệ thống hạ tầng xã hội nhằm “giữ chân” người lao động, góp phần bảo đảm cuộc sống của người lao động, ổn định an sinh xã hội.

Xuất phát từ thực tế địi hỏi phải có nguồn lao động có chất lượng cao của Bắc Ninh cũng như trên cả nước nhằm đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà xây dựng phương hướng phát triển ĐTN trong môi trường hợp tác với các doanh nghiệp như sau:

- Phải tiếp tục nâng cao về cơ sở vật chất, xây dựng nhà xưởng thực hành phù hợp với mỗi ngành nghề đào tạo, mua sắm đầy đủ trang thiết bị dạy học công nghệ cao;

- Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên, nhân viên có đầy đủ phẩm chất đạo đức, chính trị; có trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi; nhà trường tiếp tục đầu tư, tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên được học tập bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao tay nghề, lý luận chính trị...;

- Đẩy mạnh công tác tuyển sinh ở các hệ, tạo điều kiện cho sinh viên được học liên thông, học tập suốt đời; tăng cường đổi mới phương pháp đào tạo và hợp tác với doanh nghiệp để ngày càng nâng cao chất lượng ĐTN cho sinh viên;

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác tham mưu với Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bắc Ninh để được nhận chỉ tiêu ĐTN cho bộ đội xuất ngũ; tham mưu với Sở giao thông vận tải tỉnh Bắc Ninh trong công tác đào tạo lái xe cho học viên; đẩy mạnh đề xuất với Sở lao động Thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh trong công tác tạo việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp tại trường;

- Mở rộng việc hợp tác với các doanh nghiệp theo đa dạng các nội dung và các ngành nghề nhằm đáp nhu cầu của sinh viên; xây dựng cơ chế hợp tác cần cụ thể hơn nhằm tạo thuận lợi cho cả hai bên và nâng cao được chất lượng đào tạo cho sinh viên;

- Đẩy mạnh công tác tham mưu đề xuất với nhà nước, với ngành nhằm tạo được hành lang pháp lý chặt chẽ giữa nhà trường và doanh nghiệp trong công tác ĐTN hiện nay.

c. Mục tiêu phát triển đào tạo nghề đến năm 2015

Từ nay đến năm 2015, tiếp tục phát triển ĐTN của nhà trường với những nội dung sau:

- Tăng qui mô ĐTN ở các hệ CĐ, TC, SC trên cơ sở đảm bảo chất lượng để đáp ứng yêu cầu đào tạo mũi nhọn và đào tạo đại trà.

- Đa dạng hố, linh hoạt, liên thơng hố các cấp trình độ đào tạo để đáp ứng biến đổi của sản xuất và nhu cầu học tập suốt đời của người lao động.

- Đẩy mạnh việc bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý của tiểu ban phụ trách hợp tác ĐTN của nhà trường phải năng động, đủ mạnh để quản lý ĐTN trong điều kiện luôn biến động của thị trường.

- Gắn đào tạo với sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả ĐTN và mở rộng các ngành nghề nhằm phục vụ kịp thời cho sự nghiệp hiện đại hố - cơng nghiệp hoá đất nước và hội nhập khu vực và quốc tế.

- Mở rộng hệ thống hợp tác với các doanh nghiệp và tăng nguồn thu tài chính phục vụ cho đào tạo và hỗ trợ cho sinh viên trong quá trình trải nghiệm.

Trên cơ sở những mục tiêu chung đó, cụ thể hố thành những con số như: - Tăng tỷ lệ sinh viên học hệ Cao đẳng, trung cấp học nghề năm 2011 lên 15% năm 2012 và 25% năm 2015.

- Phấn đấu đạt tỷ lệ ngày càng cao đối với sinh viên tốt nghiệp loại khá giỏi, cụ thể: hệ Cao đẳng năm 2011 là 64,4% tăng lên 68,5% năm 2012 và 75% ở năm 2015; hệ Trung cấp năm 2011 là 64,8% tăng lên 69,5% năm 2012 và 80% vào năm 2015; hệ Sơ cấp đạt 75,1% năm 2011 tăng lên 80% năm 2012 và sẽ là 97% năm 2015. Tỷ lệ học sinh không được thi tốt nghiệp phấn đấu đến năm 2015 chỉ còn dưới 0,5%.

Bảng 4.1: Kế hoạch tuyển sinh ĐTN giai đoạn 2011 – 2015

Đơn vị tính: 100 người TT Chỉ tiêu Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số 1117 1190 1335 1500 1685 Tốc độ tăng (%) 101,73 106,53 112,18 112,35 112,33 1 Hệ Cao đẳng 307 315 350 420 500 Tốc độ tăng (%) 101,32 102,60 111,11 120,00 119,04 2 Trung cấp nghề 300 325 385 430 485 Tốc độ tăng (%) 101,69 108,33 118,46 111,68 112,79 3 Sơ cấp nghề 510 550 600 650 700 Tốc độ tăng(%) 103,03 107,84 109,09 108,33 107,69

Bảng 4.2: Dự kiến nguồn thu giai đoạn 2011 -2015 Đơn vị tính: tỷ đồng Đơn vị tính: tỷ đồng 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng Ngân sách nhà nước Từ doanh nghiệp Tổng Ngân sách nhà nước Từ doanh nghiệp Tổng Ngân sách nhà nước Từ doanh nghiệp Tổng Ngân sách nhà nước Từ doanh nghiệp Tổng Ngân sách nhà nước Từ doanh nghiệp 5,49 3,04 2,45 5,82 3,23 2,59 6,09 3,45 2,64 6,55 3,58 2,97 7,2 4,0 3,2

Nguồn: Phòng đào tạo nhà trường năm 2011

4.2. Các giải pháp hợp tác giữa trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề

Để thiết lập và củng cố mối hợp tác giữa trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, khả thi áp dụng cho các cấp Bộ, ngành khác nhau, từ Trung ương tới các cơ sở đào tạo, doanh nghiệp và người học nghề.

Tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng ĐTN của nhà trường. Hiện nay, giữa các trường nghề và các doanh nghiệp khơng phải hồn tồn khơng có sự hợp tác nhưng sự hợp tác này chưa mang tính phổ biến, chưa thường xuyên, và nhất là chưa có sự chủ động từ hai bên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để tăng cường sự hợp tác giữa trường với doanh nghiệp và để cho sự hợp tác này thực sự có tác dụng nâng cao chất lượng đào tạo, vấn đề đầu tiên mà cả trường và phía doanh nghiệp cần thực hiện là nâng cao nhận thức về sự hợp tác. Cả trường và doanh nghiệp đều phải nhận thức một cách đầy đủ và có hệ thống về những lợi ích mà sự hợp tác này đem lại cho mỗi bên, từ đó xác định trách nhiệm, đóng góp của từng bên trong sự liên kết này.

Cả nhà trường và phía doanh nghiệp đều phải chủ động tìm đến nhau, tìm kiếm cơ hội hợp tác, thiết lập sự hợp tác chặt chẽ và có hệ thống trên nhiều phương diện như: phối hợp trong việc đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình, đào tạo; liên kết về nhân – tài – vật lực; phối hợp tổ chức đào tạo…

4.2.1. Giải pháp hợp tác xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, đổi mới phương pháp đào tạo mới phương pháp đào tạo

Xây dựng và phát triển mục tiêu, nội dung chương trình ĐTN đáp ứng

Một phần của tài liệu Hợp tác với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà (Trang 81)