Tổng hợp việc làm và thu nhập của học sinh tốt nghiệp

Một phần của tài liệu Hợp tác với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà (Trang 68)

nghiệp tìm được việc làm trong vịng 12 tháng sau khi tốt nghiệp có xu hướng tăng lên qua các năm. Cùng với sự gia tăng về việc làm thì mức lương bình quân của những đối tượng này cũng tăng lên. Đây là một trong những biểu hiện của sự cải thiện về chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, tỷ lệ này còn thấp so với các khu vực trong nước và mức tăng hàng năm còn chậm.

Bảng 3.7: Tổng hợp việc làm và thu nhập của học sinh tốt nghiệp Năm Năm

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011

Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có

việc làm (%) 74% 85% 87% 90%

Mức lương bình quân năm của

nữ sinh viên tốt nghiệp (triệu) 3,560 3,853 4,201 4,630 Mức lương bình quân năm của

nam sinh viên tốt nghiệp (triệu) 3,706 4,024 4,514 5,015

Nguồn: Điều tra cá nhân học sinh tốt nghiệp làm tại khu công nghiệp huyện Yên Phong và Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh

* Mức độ phù hợp của nghề đƣợc đào tạo với việc làm:

Tỷ lệ học sinh có việc làm đúng ngành nghề hay nói cách khác là mức độ phù hợp của nghề được đào tạo so với việc làm hiện tại cũng là một trong những tiêu chí phản ánh chất lượng ĐTN.

Trong những năm gần đây, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp có việc làm đúng nghề được đào tạo ngày càng cao, điều này cho thấy việc đào tạo ngày càng gần với thực tế hơn góp phần cải thiện chất lượng đào tạo.

Theo kết quả điều tra lần theo dấu vết học sinh năm 2011, phần lớn người lao động được phỏng vấn cho rằng chuyên môn kỹ thuật được đào tạo phù hợp với công việc hiện tại (78,4%). Đây là một dấu hiệu khả quan của chất lượng đào tạo. Tuy nhiên tỷ lệ này chỉ tính trên số người đã có việc làm mà chưa kể đến những người chưa tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp. Hơn nữa, ĐTN thường mang tính đặc thù, phạm vi nghề được đào tạo thường rất hẹp, gói gọn trong một nghề cụ thể . Những người học nghề nếu không được làm đúng nghề thì khả năng tận dụng những kiến thức đã học vào những công việc khác thường thấp hơn so với những hình thức đào tạo khác nên tỷ lệ 21,6% người được đào tạo làm không đúng chuyên mơn vẫn cịn là một con số đáng kể.

Bảng 3.8: Đánh giá về mức độ phù hợp giữa nghề đƣợc đào tạo và việc làm theo trình độ đào tạo (số ngƣời đƣợc điều tra: 115)

Đơn vị tính: %

Mức độ phù hợp Trong đó các hệ

Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng

Rất phù hợp 10,2 9,1 13,0

Phù hợp 74,1 67,7 65,2

Không phù hợp 15,7 23,2 21.8

Nguồn: Số liệu điều tra lần theo dấu vết học sinh năm 2011

Số liệu trong bảng 8 cịn cho thấy, tỷ lệ làm khơng đúng chuyên môn được đào tạo ở các bậc đào tạo Trung cấp và Cao đẳng nghề có phần cao hơn so với Sơ cấp nghề, trong khi chi phí đào tạo bậc Trung cấp và Cao đẳng nghề lớn hơn so với đào tạo Sơ cấp nghề. Điều này càng làm tăng sự lãng phí nguồn lực trong ĐTN. Chính vì thế nhà trường phải những điều chỉnh thích hợp trong việc xác định nhu cầu lao động trên thị trường và cải cách chương trình đào tạo nhằm tăng tỷ lệ học sinh tốt nghiệp có việc làm phù hợp với chuyên môn, đảm bảo chất lượng ĐTN.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH “ SINH VIÊN BẮC HÀ GẮN HỌC TẬP VỚI TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ SẢN XUẤT”

* Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của ngƣời đƣợc đào tạo:

Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của người được đào tạo là tiêu chí quan trọng nhất khi đánh giá về chất lượng đào tạo nghề.

Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả đã thực hiện thăm dò ý kiến về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của sinh viên được đào tạo tại nhà trường trong quá trình hợp tác với các doanh nghiệp. Do điều kiện về thời gian đối với đánh giá đáp ứng yêu cầu công việc của người được đào tạo, số liệu được tổng hợp từ kết quả điều tra của hai cuộc điều tra “Lần theo dấu vết học sinh” và tại các doanh nghiệp mà nhà trường đang hợp tác đào tạo, được thực hiện năm 2011.

Bảng 3.9: Đánh giá của doanh nghiệp về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của ngƣời đƣợc đào tạo (số ngƣời đƣợc điều tra: 115)

TT Tiêu chí đánh giá

Mức độ đáp ứng u cầu cơng việc (tính theo tỷ lệ % ý kiến ngƣời trả lời)

Rất thấp Thấp Trung bình Khá Tốt 1 Kiến thức chuyên môn 0 14,8 40,0, 32,2 13,0 2 Kỹ năng thực hành 0 28,9 35,6 28,6 6,9 3 Khả năng tiếp cận công nghệ, thiết bị mới 6,9 30,6 41,7 17,4 3,4 4 Khả năng lao động sáng tạo 0 27,0 37,4 30,4 5,2 5 Khả năng phối hợp, làm việc nhóm 0 20,9 45,2 33,9 0

6 Khả năng giải quyết

các tình huống 0 28,7 39,1 32,2 0

Bảng 3.10: Đánh giá của học sinh về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau khi tốt nghiệp đào tạo nghề

TT Tiêu chí đánh giá

Mức độ đáp ứng u cầu cơng việc (tính theo % ý kiến ngƣời trả lời)

Rất

thấp Thấp

Trung

bình Khá Tốt

1 Kiến thức chuyên môn 0 8,7 33,9 33,9 23,5

2 Kỹ năng thực hành 0 16,6 50,4 27,8 5,2

3 Khả năng tiếp cận công

nghệ, thiết bị mới 0 13,2 20,8 39,1 26,9 4 Khả năng lao động

sáng tạo 0 6,2 26,9 27,8 39,1

5 Khả năng phối hợp,

làm việc nhóm 0 1,8 31,3 30,4 36,5

6 Khả năng giải quyết

các tình huống 0 5,2 33,1 20,0 41,7

Nguồn: Số liệu điều tra lần theo dấu vết học sinh tốt nghiệp đang làm việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2011

Đánh giá khách quan của phía doanh nghiệp về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của người được đào tạo ở mức trung bình chiếm tỷ lệ cao hơn cả, trong đó cao nhất là khả năng phối hợp làm việc nhóm (45,2%); mức độ tốt có nhưng rất hạn chế, chỉ có kiến thức chuyên môn được đánh giá tốt là 13%, các tiêu chí khác được đánh giá thấp hơn thậm trí là khơng có; mức độ khá được cũng đánh giá khá cao, trong đó khả năng phối hợp và làm việc nhóm chiếm tỷ lệ 33,9 và thấp nhất 17,4% của tiêu chí khả năng tiếp cận cơng nghệ và thiết bị mới. Tuy nhiên, mức độ thấp cũng được đánh giá với tỷ lệ tương đối từ 14,8% của tiêu chí kiến thức chuyên môn và đến cao nhất là 30,6% của tiêu chí khả năng tiếp cận cơng nghệ và thiết bị mới, thậm trí tiêu chí này cịn bị đánh giá là rất yếu chiếm 6,9%. Điều này khẳng định công tác ĐTN của nhà trường còn phải cải thiện nhiều hơn nữa để nâng cao chất lượng, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn sản xuất.

Đánh giá chủ quan từ chính những người được đào tạo về khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của họ cao hơn so với đánh giá của các doanh nghiệp. Tuy nhiên vẫn có sự chênh lệch ở mức độ rất thấp và mức độ tốt. Sự chênh lệch này không cao lắm nhưng cũng có thể thấy rằng, vấn đề ĐTN trong nhà trường cần phải khắc phục những hạn chế để dần cải thiện cao hơn nữa chất lượng dạy nghề. Điều này trùng với đánh giá của Phòng đào tạo nhà trường về khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của sinh viên tốt nghiệp.

72 64 50 60 44 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Kiến thức chuyên môn Kỹ năng thực hành/ tay nghề Kỹ năng tiếp cận công nghệ - thiết bị mới Kỹ năng đọc, viết báo cáo kỹ thuật

Khả năng chủ động, phối hợp,

làm việc nhóm

Nội dung đánh giá

M c đ đ áp n g

Khả năng đáp ứng yêu cầu công việc (%)

Biểu đồ 3.1. Đánh giá của nhà trƣờng về khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của sinh viên tốt nghiệp

Kết quả đánh giá của nhà trường về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của học sinh tốt nghiệp cũng tương đối thống nhất với đánh giá của các doanh nghiệp xét về mặt xu hướng. Tiêu chí về kiến thức chun mơn cũng được đánh giá cao nhất (72%), khả năng thực hành và tiếp cận công nghệ mới được đánh giá thấp hơn (lần lượt là 64% và 50%).

Khác biệt lớn nhất giữa kết quả đánh giá của ba đối tượng trên là về khả năng lao động sáng tạo, khả năng phối hợp làm việc nhóm và giải quyết tình huống. Trong khi cả doanh nghiệp và trường nghề đều đánh giá thấp các tiêu chí này so với những tiêu chí khác thì những người được đào tạo lại đánh giá các tiêu chí này cao hơn những tiêu chí khác. Đây là các tiêu chí thiên về định tính nên có thể lý giải sự khác biệt này là do bản thân người được đào tạo thường có cái nhìn lạc quan hơn về khả năng của mình và sự khác biệt này là hợp lý và chấp nhận được.

Như vậy, qua kết quả khảo sát về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của những học sinh sau khi tốt nghiệp xét trên cả góc độ khách quan là doanh nghiệp và chủ quan là trường nghề và người được đào tạo đều cho thấy chất lượng ĐTN còn chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. Nhà trường cần có những giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng đào tạo để theo kịp các nước và đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động.

3.3. Thực trạng hợp tác với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng ĐTN của trƣờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh

Để nâng cao chất lượng ĐTN, trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà đầu tư riêng một bộ phận hoạt động về quan hệ với trường ngành. Đến nay, trường đã thành lập Phòng quan hệ hợp tác, Phòng thị trường lao động và Tiểu ban tư vấn chương trình đào tạo nghề. Tiểu ban tư vấn nghề và việc làm được thành lập với mục tiêu thiết lập những quan hệ giữa trường và ngành; khuyến khích, duy trì đối thoại tích cực giữa người sử dụng lao động (doanh nghiệp/ ngành) và nhà cung cấp đào tạo nhân lực (trường) và các bên liên

quan khác trong lĩnh vực dạy nghề nhằm đảm bảo lợi ích đa phương cho các bên liên quan.

Hoạt động hợp tác với phía doanh nghiệp vẫn diễn ra và cịn có xu hướng gia tăng song chưa mang tính hệ thống. Do đó, đặt quan hệ với phía doanh nghiệp để đưa học sinh đến học trong giai đoạn thực tập sản xuất cũng là kiểu hợp tác phổ biến của nhà trường. Xét về mặt số lượng thì đây là kiểu hợp tác mà số học sinh được tham gia là lớn nhất.

Về mặt tài chính, dấu hiệu khả quan là phần tài chính do các doanh nghiệp đóng góp cho các trường ngày càng tăng lên. Thành công này một phần là nhờ nỗ lực của nhà trường trong việc tìm kiếm các hợp đồng, hợp tác đào tạo với các doanh nghiệp, mặt khác là do nhà trường đã sáng suốt lựa chọn các ngành nghề để đào tạo nhằm phù hợp với yêu cầu thực tiễn về nguồn nhân lực phục vụ ngay trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh cũng như các vùng phụ cận trong q trình Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.

Bảng 3.11: Tổng hợp nguồn thu của nhà trƣờng

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng Ngân sách nhà nước (%) Từ doanh nghiệp (%) Tổng Ngân sách nhà nước (%) Từ doanh nghiệp (%) Tổng Ngân sách nhà nước (%) Từ doanh nghiệp (%) Tổng Ngân sách nhà nước (%) Từ doanh nghiệp (%) 0 0 0 0 0 0 4,45 2,7 1,75 5,49 3,04 2,45

Nguồn: Phịng tài chính nhà trường năm 2011

Theo báo cáo của Phòng đào tạo năm 2011, phần tài chính do doanh nghiệp đóng góp cho trường chủ yếu là phí đào tạo mà doanh nghiệp trả cho trường khi trường tổ chức cho học sinh thực tập, trải nghiệm tại các doanh nghiệp. Nguồn thu từ ngân sách Nhà nước từ năm 2010 có được là do nhà trường mạnh dạn nhận tuyển sinh bộ đội xuất ngũ về học nghề tại trường theo quy định học nghề của bộ đội xuất ngũ của Bộ quốc phịng. Ngồi ra, doanh nghiệp còn hợp tác với nhà trường dưới một số hình thức khác như cấp học

bổng cho sinh viên có thành tích học tập xuất sắc, đầu tư – hợp tác sử dụng trang thiết bị … nhưng giá trị thu được từ các hình thức này rất nhỏ.

Về mặt nhân sự, nhà trường đã có sự hợp tác với phía doanh nghiệp như: mời các cán bộ của doanh nghiệp tham dự các buổi thảo luận, trao đổi trực tiếp với sinh viên về những công nghệ sản xuất mới của doanh nghiệp để giúp sinh viên cập nhật kiến thức mới và tích luỹ kinh nghiệm; cử giáo viên tham gia giảng dạy cho các lớp bồi dưỡng do doanh nghiệp tự tổ chức …

Về mặt thơng tin, nhà trường đã có Phịng tuyển sinh và giới thiệu việc làm. Trong Phịng có các tiểu ban khác nhau. Tiểu ban phụ trách hợp tác ĐTN ln có nhiệm vụ quan hệ về việc tổ chức cho học sinh đi thực tập tại các doanh nghiệp; nắm bắt nhu cầu nghề mới của các doanh nghiệp để tuyển sinh ĐTN cho phù hợp và quan hệ với doanh nghiệp tổ chức hội thảo, bố trí việc làm cho sinh viên đã tốt nghiệp. Mặt khác, tiểu ban còn tiến hành điều tra khảo sát hàng năm về nhu cầu cũng như xu hướng sử dụng lao động của tất cả các doanh nghiệp trong địa bàn tỉnh Bắc Ninh để giúp sinh viên sau khi tốt nghiệp tìm được việc làm ngay. Tuy nhiên các thơng tin thu được có lúc chưa được xử lý một cách hiệu quả, thiếu tính hệ thống nên khơng phát huy được tác dụng trong việc xây dựng kế hoạch đào tạo. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên tự đi tìm việc làm vẫn cịn. Các quan hệ về mặt thông tin đối với các doanh nghiệp mà nhà trường đã thiết lập hiện nay cũng có lúc chưa thực sự chặt chẽ, chưa đáp ứng được yêu cầu thông tin về tuyển sinh đối với trường và tuyển dụng lao động đối với doanh nghiệp.

Việc tuyển sinh và đánh giá tốt nghiệp trong ĐTN hầu như chỉ được thực hiện bởi một phía là cơ sở đào tạo. Trong hội đồng đánh giá tốt nghiệp chưa có đại diện từ phía doanh nghiệp. Điều này dẫn đến việc sinh viên tốt nghiệp loại khá giỏi nhưng nhiều khi chưa thoả mãn yêu cầu của doanh nghiệp.

Về hợp tác xây dựng chương trình đào tạo, nhà trường đều có sự hợp tác với phía doanh nghiệp trong việc xây dựng chương trình đào tạo nhưng việc này mới chỉ nằm trong khuôn khổ mức độ của một số nghề.

Bảng 3.12: Thực trạng xây dựng chương trình đào tạo nghề tại nhà trường

TT Ngành đào tạo

Số ngành đƣợc xây dựng với sự tham gia của doanh

nghiệp

1 Khoa Tin học ứng dụng x

2 Khoa kỹ thuật công nghệ điện, điện tử x

3 Khoa cơng nghệ cơ khí x

4 Khoa kế toán doanh nghiệp x

5 Khoa công nghệ kỹ thuật xây dựng x

6 Khoa lái xe ô tô x

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra tại Phòng đào tạo nhà trường

Đánh giá về mức độ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp theo một số nội dung, hình thức chủ yếu, nhà trường và doanh nghiệp đã có nhận định khá thống nhất.

Bảng 3.13: Tổng hợp nội dung, hình thức và mức độ hợp tác với doanh nghiệp của nhà trƣờng.

Đơn vị tính: Các ngành theo thứ tự tại bảng trên

TT Nội dung và hình thức hợp tác Mức độ hợp tác Chƣa Đôi khi Thƣờng xuyên 1 Ký hợp đồng đào tạo 1,3,5,6 2 0

2 Tổ chức cho học viên thực tập sản xuất tại

các doanh nghiệp 0 0 1,2,3,4,56

3 Đưa học viên đi tham quan khảo sát tại các

doanh nghiệp 0 1,3,4,6 2,5

4 Doanh nghiệp đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị,

nhà xưởng thực hành cho trường 1,3,5 4 2,6

5 Cử giáo viên giảng dạy tại các lớp do doanh

nghiệp tự tổ chức 1,3,4,5 0 2,6

6

Mời các chuyên gia thực tiễn từ doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hợp tác với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà (Trang 68)