KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện cơ cấu cây trồng trên đất lúa tại huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (Trang 123 - 126)

5.1. Kết luận

1. Dựa trên những ựiều kiện tự nhiên, ựiều kiện kinh tế xã hội của huyện Yên Mỹ - Hưng Yên thì ựây là huyện hội tụ ựầy ựủ mọi khả năng ựể phát triển nền nông nghiệp bền vững với qui mô sản xuất hiện ựại tạo ra nguồn sản phẩm da dạng và phong phú về chủng loại.

2. Hiện trạng sử dụng ựất và ựất sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Mỹ Tổng diện tắch tự nhiên của Yên Mỹ là 9250 ha chiếm 10,01% diện tắch tự nhiên của tồn tỉnh Hưng n, trong ựó ựất nơng nghiệp có diện tắch 5843 ha chiếm 63,17% tổng diện tắch ựất tự nhiên trong ựó ựất sản xuất nơng nghiệp là 5473 ha chiếm 93,67% cịn lại là ựất ni trồng thủy sản, ựất trồng lúa là 4600 ha chiếm 88,67% diện tắch ựất trồng cây hàng năm của huyện. Diện tắch ựất phi nông nghiệp là 3378 ha chiếm 36,52%, diện tắch ựất chưa sử dụng còn lại 29 ha chiếm 0,31%.

3. Kết quả nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên ựất lúa tai huyện Yên mỹ - Cơ cấu giống và trà lúa: Bộ giống lúa gieo cấy vụ xuân và vụ mùa ở Yên Mỹ là khá phong phú, tỷ lệ gieo trồng các giống lúa thuần ở vụ xuân cao, các giống lúa lai chiếm tỷ lệ thấp, và các giống lúa chất lượng phục vụ sản xuất hàng hóa vẫn chưa thật sự ựược chú trọng. Trong thời gian tới nên tăng cơ cấu giống lúa lai năng suất cao, ựưa các giống lúa chất lượng mới vào sản xuất. Về trà lúa ở vụ xuân Yên Mỹ gieo cấy 100% trà xuân muộn, lúa mùa thì phần lớn gieo cấy mùa trung.

- Cơ cấu các loại cây trồng trên ựất lúa:

Cơ cấu cây lương thực chiếm tỷ lệ lớn 82,76%, cơ cấu cây công nghiệp ngắn ngày và câu rau màu còn thấp ( trung bình cả huyện cây công nghiệp ngắn ngày 5,14%, cơ cấu cây rau màu và các cây trồng hàng năm khác chiếm 12,10%)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 114

- Các công thức trồng trọt hiện nay của huyện Yên Mỹ ựã khá phong phú nhưng cần tăng tỷ lệ cơ cấu cây công nghiệp ngắn ngày và cây rau màu có giá trị kinh tế cao, cần thử nghiệm và ựưa các giống cây trồng mới vào các công thức sản xuất.

- Sử dụng phân bón cho lúa: Việc sử dụng phân bón cho lúa ở Yên Mỹ cịn nhiều hạn chế, lượng phân bón cho lúa thuần, lúa lai, lúa chất lượng chưa ựược phân biệt rõ ràng và bón khơng cân ựối giữa N:P:K, nông dân ắt sử dụng phân chuồng trong sản xuất lúa. Việc sử dụng phân vi sinh ựể bón lót thay phân chuồng cịn rất hạn chế vì vậy cần tắch cực tuyên truyền về hiệu quả sử dụng của phân hữu cơ vi sinh trong sản xuất lúa tại ựịa phương ựể khắc phục tình trạng thiếu phân chuồng.

4. Kết quả thử nghiệm giống và mức phân bón vi sinh ở vụ xuân 2012 ựã minh chứng:

+ Về giống: Trong 5 giống thử nghiệm so sánh với giống ựối chứng HT1, chọn bổ sung 2 giống mới AC5, HT9 có chất lượng cao vào cơ cấu giống lúa chất lượng của huyện. Mặc dù là 2 giống lúa có năng suất thực thu chưa khác nhau ở mức ý nghĩa 5% nhưng xét về hiệu quả kinh tế là cao hơn. đây là 2 giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn, phù hợp với chân ựất vàn nên có thể bố trắ trong cơ cấu luân canh Lúa xuân muộn Ờ lúa mùa sớm Ờ cây vụ ựơng góp phần tăng cao hệ số sử dụng ựất, tăng thu nhập cho người dân.

+ Về phân bón: Khi ựưa giống lúa chất lượng HT1 vào sản xuất, trong ựiều kiện vụ xuân, CT3 bón nền phân bón: 90 kg N + 60 kg P205 + 60 kg K20, CT3 bón 2000 kg phân vi sinh/ha có năng suất thực thu là cao nhất.

5.2. đề nghị

Do hạn chế về thời gian và phạm vi nghiên cứu của ựề tài, trên cơ sở thực tiễn trong q trình nghiên cứu tại huyện n Mỹ, chúng tơi ựề nghị các vấn ựề sau cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 115

lượng và một số giống lúa khác ở các vùng sinh thái khác nhau trong toàn huyện.

2. Tiếp tục thử nghiệm so sánh giống lúa chất lượng ở các tiểu vùng khác ựể ựánh giá mức ựộ thắch ứng và khả năng chống chịu sâu bệnh

3. Thử nghiệm cơ cấu cây rau, màu vụ ựông phù hợp tại các xã ựể bổ sung vào các công thức trồng trọt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 116

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện cơ cấu cây trồng trên đất lúa tại huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)