Một số giải pháp góp phần hồn thiện cơ cấu cây trồng trên ựất trồng lúa tại huyện Yên Mỹ Hưng Yên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện cơ cấu cây trồng trên đất lúa tại huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (Trang 117 - 123)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5.2. Một số giải pháp góp phần hồn thiện cơ cấu cây trồng trên ựất trồng lúa tại huyện Yên Mỹ Hưng Yên

lúa tại huyện Yên Mỹ - Hưng Yên

4.5.2.1. Giải pháp về chuyển ựổi cơ cấu cây trồng và giống cây trồng hàng năm của huyện năm 2012 - 2017

Từ những căn cứ phân tắch trên cho phép xây dựng hệ thống cây trồng hàng năm ở huyện Yên Mỹ thông qua phương án chuyển ựổi cơ cấu cây trồng hàng năm của huyện ựược thể hiện ở bảng 4.30.

Bảng 4.30: Phương án chuyển ựổi cơ cấu diện tắch cây trồng hàng năm của huyện Yên Mỹ giai ựoạn 2012 - 2017

Năm 2011 Năm 2017

Năm

Loại cây trồng Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Lúa 8521 79,03 4550 56,38 Ngô 282,55 2,62 200 2,48 đậu tương 535,55 4,97 700 8,67 Lạc 56,58 0,52 300 3,72 Khoai tây 100,00 0,93 400 4,96 Dưa chuột 136,00 1,26 220 2,73 Bắ xanh, bắ ựỏ 329,32 3,05 400 4,96

Cây rau màu khác 736,39 6,83 1200 14,87

Cây trồng hàng năm khác 85,00 0,79 100 1,24

Tổng 10782,40 100 8070 100

Kết quả dự kiến ở bảng 4.30 cho thấy tổng diện tắch gieo trồng các loại cây trồng năm 2017 giảm so với năm 2012. Nguyên nhân là do huyện Yên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 108

Mỹ có vị trắ ựịa lý rất thuận lợi cho việc phát triển các khu công nghiệp và là cửa ngõ giao lưu buôn bán với các tỉnh lân cận. Trong vài năm tới với việc mở rộng thêm diện tắch khu công nghiệp và việc di chuyển trường ựại học, cao ựẳng trong nội thành Hà Nội về cùng ven ựô, cộng thêm nhu cầu sử dụng ựất dịch vụ và việc chuyển ựổi mục ựắch sử dụng nên diện tắch ựất trồng cây hàng năm giảm ựi nghiêm trọng.

Qua bảng 4.30 cũng cho chúng ta thấy do tổng diện tắch gieo trồng năm 2017 là giảm so với 2012, tuy nhiên diện tắch các loại cây rau màu, dưa chuột, bắ xanh, bắ ựỏ và cây khoai tây có xu hướng tăng.

Nguyên nhân do những năm gần ựây các cơng ty chế biến thực phẩm ựóng trên ựịa bàn huyện và các vùng lân cận có nhu cầu rất lớn về sản lượng dưa chuột, khoai tây, cà chua, bắ xanh, bắ ựỏ ựể phục vụ chế biến và xuất khẩu. đặc biệt là các loại rau củ như: Su hào, cà chua, dưa chuột, bắ xanh, bắ ựỏ, bắp cải, cải các loại súp lơẦ là những loại thực phẩm không thể thiếu ựược trong bữa ăn hàng ngày của người dân ựịa phương và các công nhân trong các nhà máy xắ nghiệp ựóng trên ựịa bàn huyện. Ngồi ra, huyện Yên Mỹ là cửa ngõ của tỉnh Hưng Yên, cách thủ ựô Hà Nội trung tâm buôn bán, tiêu thụ nông sản lớn nhất miền Bắc không xa khoảng 30 km, giao thông ựi lại rất thuận tiện. Vì vậy, việc mở rộng thêm diện tắch các loại cây rau màu có chất lượng cao trong những năm tới ở huyện Yên Mỹ là rất cần thiết.

Do ựó, ựể ựáp ứng ựủ nhu cầu lương thực, thực phẩm tại chỗ cho người dân ựịa phương, công nhân trong các khu công nghiệp và vươn tới hai thị trường lớn là Hà Nội - Hải Phòng, huyện cần tắch cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiến bộ, ựưa các giống cây trồng có tiềm năng năng suất cao và phẩm chất tốt vào sản xuất ựại trà.

Từ ựó chúng tôi mạnh dạn ựưa ra bảng dự kiến cơ cấu giống cây trồng ựến năm 2017 ở bảng 4.31.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 109

Bảng 4.31: đề xuất cơ cấu giống cây trồng hàng năm ở huyện Yên Mỹ ựến năm 2017

Cây trồng Cơ cấu cây trồng

Lúa

Lúa lai: 40% (TH3-3, TH3-4, TH3-5, VL20, Q.ưu 1 Bắc ưu 903, Bắc ưu 64, Syn6, Bio 404Ầ)

Lúa thuần: 10% (KD18, Q5,Ầ)

Lúa chất lượng cao 50%: HT1, HT9, T10, Ầcác giống nếp

Ngô Ngô tẻ: NK6326, GS8, CPA88, CP555,Ầ

Ngô nếp Miliky 36, HN88, MX10,Ầ

đậu tương DT2008, DT84, DT12Ầ

Lạc L18, L23, L14Ầ

Khoai tây Diamant, Solara, Atlantic, KT3, VT2

Bắ xanh, bắ ựỏ Bắ xanh 2007, bắ xanh hom ựá, bắ ựỏ hai mũi tên, bắ ựỏ Gia LaiẦ

Rau Cà chua, su hào, bắp cải, hành tỏi, dưa chuột, suplơẦ Cơ cấu giống cây trồng hàng năm dự kiến ựến năm 2017 như sau: - Cây lúa: cơ cấu giống lúa lai tăng lên Lúa lai: 40% (TH3-3, TH3-4, TH3-5, VL20, Q.ưu 1, Bắc ưu 903, Bắc ưu 64, Syn 6, Bio 404Ầ)

Lúa thuần: 10% (KD18, Q5,Ầ)

Lúa chất lượng cao: HT1, HT9, AC5, T10 Ầ các giống nếp

- Cây ngô: Ngô tẻ 100% là các giống ngơ lai có năng suất cao, chất lượng tốt, chủ lực là: NK6326, GS8, CPA88, CP555. Ngô nếp chủ lực là: HN88, MX10, Miliky 36.

- Cây ựậu tương: Giống chủ ựạo là DT2008, tiếp ựến là DT84, DT12,Ầ - Cây lạc: Giống lạc L18, giống L23, giống L14, Ầ

- Cây khoai tây: Giống chủ ựạo là giống Diamant, Atlatic và Solara, tiếp ựến là giống KT3, VT2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 110

- Cây bắ xanh, bắ ựỏ: Giống chủ ựạo là: Bắ xanh 2007, bắ xanh hom ựá, bắ ựỏ hai mũi tên, bắ ựỏ Gia LaiẦ

- Cây rau: Cần mở rộng diện tắch trồng cà chua, su hào, bắp cải, hành tỏi dưa chuột, suplơ ựể ựáp ứng nhu cầu của thị trường.

4.5.2.2. Giải pháp cải tiến công thức trồng trọt

Căn cứ vào kết quả ựiều tra nghiên cứu và ựánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức sản xuất trên các chân ựất ở huyện Yên Mỹ. Trong thời gian tới chúng tôi khuyến cáo ưu tiên phát triển mở rộng diện tắch của các công thức sản xuất như sau:

Trên ựất chuyên lúa có 6 cơng thức trồng trọt: Ưu tiên mở rộng diện tắch của 3 công thức:

Lúa xuân - Lúa mùa - ựậu tương. Lúa xuân - Lúa mùa - Dưa chuột. Lúa xuân - Lúa mùa - bắ ựông.

- Trên ựất 2 màu Ờ 1 lúa có 9 công thức trồng trọt: Ưu tiên mở rộng diện tắch của 5 công thức:

Lạc xuân - Lúa mùa - cà chua. Cà chua - Lúa mùa - hành tỏi. Cà chua - Lúa mùa - dưa chuột. Dưa chuột - Lúa mùa - bắp cải. Dưa chuột- Lúa mùa - khoai tây.

- Trên ựất chun màu có 5 cơng thức sản xuất: Ưu tiên mở rộng diện tắch của 3 công thức:

đậu tương xuân - địaliền.

đậu tương xuân - Cà chua hè - Lạc ựông. Lạc xuân - Cà chua hè - Hành tỏi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 111

4.5.2.3 Sử dụng phân bón

để cơ cấu cây trồng thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cao, cần ựầu tư thâm canh ựúng qui trình kĩ thuật. Bón ựúng liều lượng, ựúng thời ựiểm, ựúng kĩ thuật nhằm phát huy hiệu lực của phân bón và cung cấp ựầy ựủ dinh dưỡng cho cây trồng trong từng giai ựoạn sinh trưởng và phát triển, khai thác ựược tiềm năng, năng suất của giống.

+ Sử dụng Phân hữu cơ vi sinh Số 9 (Cơng ty YOGEN MITSUI VINA) bón cho lúa với mức bón 2000 kg/ha ựể bổ sung dinh dưỡng và tăng cường hoạt ựộng của hệ vi sinh vật ựất do bón thiếu phân chuồng, ngồi ra bà con cũng có thể lựa chọn 1 số loại phân hữu cơ vi sinh khác và có thể tự tạo ra nguồn phân hữu cơ vi sinh bằng cách mua các loại chế phẩm vi sinh vật và ủ các loại phế liệu trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất.

+ Bón ựủ lượng và cân ựối N:P:K, tăng lượng phân chuồng kết hợp với bón vơi cho các cây công nghiệp ngắn ngày ựể tăng hàm lượng mùn và cải thiện pH ựất.

+ Hạn chế sử dụng phân vô cơ, các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học ựể bảo vệ ựất, nên sử dụng kết hợp phân hữu cơ, hữu cơ vi sinh và các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học ựể bảo vệ ựất, nước và môi trường sống.

4.5.2.4 các giải pháp khác

+ Chắnh sách tài chắnh, tắn dụng

Thực hiện tốt chắnh sách tắn dụng phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nơng thơn, khuyến khắch các hình thức tắn chấp, bảo lãnh của các tổ chức quần chúng ựể các hộ dân có vốn sản xuất. Thực hiện gói kắch cầu của Chắnh phủ cho Nơng nghiệp Nông thôn.

Trợ giá năm ựầu với các giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng và giá trị thu nhập cao nhưng ựòi hỏi chi phắ cao ựể khuyến khắch chuyển ựổi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 112

cơ cấu sản xuất và cơ cấu giống theo hướng tiến bộ.

+ Tăng cường công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật

Củng cố mạng lưới khuyến nông cơ sở. Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ khuyến nông, bảo vệ thực vật ựể trực tiếp hỗ trợ sản xuất. đầu tư kinh phắ cho công tác tuyên truyền, tập huấn, xây dựng các mơ hình trình diễn, chuyển giao TBKT, giúp nơng dân xác ựịnh và bố trắ hệ thống cơ cấu cây trồng thắch hợp cho từng vùng và ựịnh hướng thị trường.

+ Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản

Củng cố và phát triển hệ thống tiêu thụ nông sản tại chỗ trên cơ sở mạng lưới các chợ nông thôn. Tạo ựiều kiện thuận lợi cho các HTX, các chủ trang trại giới thiệu sản phẩm tại các hội chợ. Cung cấp thông tin và hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố trong và ngồi tỉnh.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 113

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện cơ cấu cây trồng trên đất lúa tại huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (Trang 117 - 123)