Đặc ựiểm và những vấn ựề cần quan tâm của nông nghiệp nhiệt ựới:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện cơ cấu cây trồng trên đất lúa tại huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (Trang 31 - 34)

2.1.4.1.Ưu thế tiềm năng quang hợp cao.

Ở vùng nhiệt ựới và á nhiệt ựới nhận ựược năng lượng mặt trời nhiều hơn gần gấp ựôi so với vùng ôn ựới. Do vậy tiềm năng sản xuất nông nghiệp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

ở vùng Nhiệt ựới và á nhiệt ựới cao hơn. Mặt khác ở vùng nhiệt ựới có thể trồng trọt quanh năm, trong khi ựó ở vùng ơn ựới về mùa ựông hầu hết cây trồng ngừng sinh trưởng vì khơng giữ ựược bộ lá.

Ở vùng nhiệt ựới cho phép trồng trọt các cây trồng quang hợp theo chu trình C4 (ngơ, mắa, cao lương, kê, cỏ voi ...), các cây trồng này có khả năng ựồng hoá năng lượng ánh sáng mặt trời cao hơn các cây trồng có chu trình quang hợp C3 như: lúa mỳ, ựậu tương và hầu hết các cây có củ.

Theo Duckham, AN.Masefeld (1971) [68] khả năng sản xuất chất khô của thảm thực vật tự nhiên ở các vùng khắ hậu như sau:

- Nhiệt ựới ẩm: 146 tấn/ha.

- Nhiệt ựới bán ẩm có 2 mùa mưa: 104 tấn/ha. - Nhiệt ựới bán khô hạn: 37 - 72 tấn/ha.

- Ôn ựới: 50 tấn/ha.

Năng suất cỏ ựược bón phân tưới nước ở Ơn ựới tối ựa là 20 - 25 tấn chất khô/ha/năm, ở Nhiệt ựới tối ựa ựạt 40 - 50 tấn chất khơ/ha/năm.

2.1.4.2. Những khó khăn trong canh tác nơng nghiệp ở vùng nhiệt ựới:

- Hiệu suất sử dụng năng lượng mặt trời thấp: Tiềm năng to lớn của

nhiệt ựới không ựược phản ánh ựầy ựủ trong thực tiễn sản xuất. Canh tác thâm canh ở ôn ựới ựạt ựược hệ số sử dụng khoảng 2% của năng lượng ánh sáng hoạt tắnh nhận ựược, trong khi ựó ở ựại bộ phận canh tác nhiệt ựới không vượt quá 0,2%. Hệ số kinh tế cũng thấp, ở canh tác ôn ựới thâm canh và các vùng phát triển của á nhiệt ựới sử dụng các giống mới hệ số kinh tế ựạt 30 - 56% trong khi ựó ở canh tác truyền thống nhiệt ựới, hệ số kinh tế chỉ ựạt 5,0 - 35,0%. Trên thực tế canh tác ở vùng ôn ựới tạo ra nhiều chất khô hơn và hệ số kinh tế cao hơn. Theo Duckham (1971) [68], GRET (1988) [71], Mandac A.M (1986) [74] thì sản phẩm lương thực thu ựược/ha trồng trọt ở những nước thu nhập thấp ở nhiệt ựới bằng 1/2 ở ơn ựới (các nước có thu nhập cao).

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

- Diễn biến thất thường của các yếu tố khắ hậu.

+ Mưa: để tận dụng năng lượng ánh sáng mặt trời, cây trồng cần ựộ

ẩm ựất ựầy ựủ. Diện tắch ựất ựủ ẩm ở nhiệt ựới có mưa hoặc có tưới ựể sản xuất cây trồng quanh năm là rất hạn chế, vì phân bố mưa khơng ựều theo các mùa trong năm, giữa các năm và giữa các vùng, ựặc biệt ở những nơi có lượng mưa thấp. Theo Duckham (1971) [68] thì hệ số biến ựộng của lượng mưa ở nhiệt ựới là 30%, trong khi ựó ở ơn ựới con số này chỉ có 15%.

+ Chế ựộ gió: Gió cùng với mưa lớn gây áp thất nhiệt ựới và bão. Gió

nóng làm tăng khơ hạn, ở nhiều vùng nhiệt ựới mùa khơ là mùa có gió nhiều làm giảm khả năng sinh trưởng của cây trồng và gây bào mòn ựất.

Các ảnh hưởng khác của khắ hậu nhiệt ựới cũng rất quan trọng. độ dài ngày biến ựổi không nhiều, nhiệt ựộ không khắ và cường ựộ bức xạ mặt trời thay ựổi nhiều và nhanh trong vòng một ngày. Lúc cường ựộ mặt trời cao thường vượt quá khả năng chịu ựựng của cây trồng và gia súc, làm giảm sự ựồng hoá của cây, giảm hiệu quả làm việc của người và gia súc.

- Những khó khăn về ựất ựai:

đất nhiệt ựới cũng giống như các loại ựất khác là sản phẩm của khắ hậu, ựá mẹ, sinh vật, thời gian và ựịa hình. Do ựiều kiện khác nhau nên ựã hình thành nhiều loại ựất khác nhau. Mặc dù vậy ựất nhiệt ựới cũng có những nét chung:

Trong ựiều kiện ấm, ẩm hầu hết các vật chất hữu cơ bị phân giải nhanh, do vậy hàm lượng chất hữu cơ trong ựất thấp.

Khi có mưa lớn, nước mưa hồ tan các chất dinh dưỡng và thấm sâu xuống tầng ựất sâu cây trồng khơng sử dụng ựược vì vậy ựất có ựộ phì thấp. Các chất dinh dưỡng tồn tại ở vùng rễ cây hầu như dưới dạng hữu cơ, do sự rửa trơi các chất khống xuống phắa dưới ựã tạo nên tầng ựế cày vững chắc cản trở việc thấm nước và sự sinh trưởng của cây.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

năng giữ nước kém nên khi có mưa lớn kèm theo giơng bão làm tăng xói mịn bề mặt. đất ở vùng nhiệt ựới bị phong hoá mạnh, rửa trôi các cation kiềm, tắch luỹ sắt, nhôm di ựộng cao làm cho pH thấp, các chất dinh dưỡng, nhất là lân bị kết tủa hoặc giữ chặt trong ựất, cây trồng không sử dụng ựược.

- Những khó khăn về mặt sinh học:

Thành phần các loại cây ở nhiệt ựới rất phong phú kể cả các giống tự nhiên cũng như các giống nhân tạo. ấm và ựủ ẩm là ựiều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng nhưng cũng là mối ựe doạ của dịch sâu, bệnh ựối với cây trồng, gia súc và gây hại cho quá trình chế biến, bảo quản nông sản. Cỏ dại sinh trưởng mạnh khó tiêu diệt là nguyên nhân chủ yếu làm giảm năng suất ở nhiều vùng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện cơ cấu cây trồng trên đất lúa tại huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (Trang 31 - 34)