Tình hình sử dụng phân khoáng cho lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện cơ cấu cây trồng trên đất lúa tại huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (Trang 42 - 46)

Phân bón là những chất cung cấp dinh dưỡng cho cây hoặc bổ sung ựộ mầu mỡ cho ựất. Chúng là phương tiện tốt nhất ựể tăng năng suất và cải thiện chất lượng lương thực. Dùng phân bón sẽ có hiệu quả cao nhất trên các loại ựất, khơng những với loại ựất phì nhiêu hoặc ựã ựược cải tạo, mà với cả ựất kém màu mỡ cây cối cũng tăng trưởng tốt hơn [20].

Sử dụng phân bón hợp lý ựã và ựang góp phần nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ ựất và mơi trường. Hiệu lực của phân bón chịu ảnh hưởng rất lớn bởi hai yếu tố chắnh là con người và ựiều kiện ngoại cảnh. Do vậy các yếu tố như: Kiến thức, tập quán canh tác, trình ựộ thâm canh, ựiều kiện khắ hậu, thổ nhưỡng sẽ quyết ựịnh hiệu lực của phân bón và mức ựộ hiệu quả nông học, hiệu quả kinh tế của sản xuất.

Việc dùng phân bón ựược áp dụng từ hơn một trăm năm nay. Sự hiểu biết hoá học về dinh dưỡng thực vật ựã góp phần to lớn vào việc tăng sản lượng và chất lượng nơng sản phẩm. Một tác dụng phụ có lợi nữa là ựộ phì nhiêu của ựất ựược cải thiện làm cho mức thu hoạch ổn ựịnh hơn và cây trồng có sức chịu ựựng với một số sâu bệnh hại và khắ hậu. Hơn nữa nông dân thu ựược lợi nhuận cao hơn do sản xuất có hiệu quả hơn [20].

Phân bón (ựặc biệt là ựạm, lân, kali ựược chế biến) là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố dinh dưỡng nhằm tăng năng suất cây trồng. để nuôi sống 6 - 7 tỷ người thì sản lượng lương thực phải ựược gia tăng và làm ựược ựiều ựó phải dựa vào phân bón. Lượng phân bón và năng suất lúa ở một số nước ựược thể hiện qua bảng 2.1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

Bảng 2.1. Lượng phân bón (N, P2O5, K2O)/ha

Quốc gia Kg (N, P2O5, K2O)/ha Năng suất lúa (tạ/ha)

Triều Tiên 412,59 73,94 Malaixia 212,68 35,87 Việt Nam 179,52 52,23 Ấn độ 135,08 33,70 Thái Lan 101,24 29,63 Trung Quốc 97,30 65,56 Philippin 58,92 37,70 Campuchia 15,92 27,46

Nguồn: Thống kê nông nghiệp Việt Nam năm 2008 Hiện nay mức phân bón của Việt Nam xấp xỉ trung bình của khu vực, do ựó năng suất cây trồng ựạt mức tương ựối cao [26], ựược thể hiện ở bảng 2.2.

Bảng 2.2. Tiêu thụ phân hoá học và năng suất cây trồng ở Việt Nam Năng suất (tạ/ha)

Năm Kg (N, P2O5,

K2O)/ha Lúa Ngô đậu tương Lạc Cà phê

2002 212,88 45,90 30,77 13,09 16,19 13,40 2003 236,21 46,39 34,36 13,31 16,72 15,56 2004 266,76 48,55 34,62 13,38 17,77 16,83 2005 184,82 48,89 35,98 14,27 18,06 15,12 2006 186,48 48,94 37,31 13,92 18,69 19,82 2007 234,07 49,87 39,26 14,68 20,02 17,98 2008 179,52 52,23 40,25 14,03 20,88 19,87

Nguồn: Thống kê nông nghiệp Việt Nam 2008

Ở Việt Nam, nhiều cơng trình nghiên cứu về phân bón trên nhiều ựối tượng cây trồng cũng ựược ghi nhận. Nguyễn Như Hà và Vũ Hữu Yêm từ năm 1996 - 1998, khi nghiên cứu ựề tài sử dụng phân bón NPK cho lúa trên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

ựất phù sa sơng Hồng ựã kết luận: Các loại phân hố học NPK ựều có hiệu lực rõ khi bón cho lúa ở ựất phù sa sông Hồng mặc dù ựất khá giàu chất dinh dưỡng này. Phân ựạm có hiệu lực nhất và có tắnh chất quyết ựịnh ựến hiệu lực hút các yếu tố khác của cây lúa. Với trình ựộ thâm canh hiện nay, chỉ nên bón với lượng 120 kgN/ha là có hiệu quả nhất. Hiệu suất sử dụng phân ựạm ở mức bón này có thể ựạt 10,5 kg thóc/kgN ở vụ mùa và 12,5 kg thóc/kg N ở vụ xuân. Tỷ lệ N:P:K là 1:0,5:0,5 cho hiệu quả cao nhất.

Liều lượng phân bón ựã ựược sử dụng cho những vùng thâm canh lúa [6], ựược thể hiện ở bảng 2.3.

Bảng 2.3. Liều lượng phân bón sử dụng cho những vùng thâm canh lúa Liều lượng (kg/ha) Tỷ lệ(kg/ha)

TT đất N P2O5 K2O N P2O5 K2O 1 đất phù sa sông Hồng 76,2 26,4 2,1 100 35 3 2 đất phù sa sơng Thái Bình 87,1 40,0 2,0 100 46 2 3 đất bạc màu 69,5 16,4 10,8 100 24 16 4 đất cát ven biển 79,7 39,3 14,0 100 49 18 5 đất phèn - Miền Bắc 90,0 67,0 0,0 100 74 0 - Miền Nam 83,0 4,8 0,0 100 6 0

6 đất phù sa sông Cửu Long 101,0 45,0 2,5 100 45 25 7 đất mặn

- Miền Bắc 90,0 40,0 10,0 100 44 11

- Miền Nam 63,0 34,6 0,0 100 55 0

Nguồn: Thống kê nông nghiệp Việt Nam năm 1996

Ở vùng đơng Nam Á, ựể có năng suất 4 tấn hạt/ha, cây lúa cần hút 90 kg N, 13 kg P2O5, 108 kg K2O, 6 kg Ca, 5 kg Mg và 4 kg S. Các giống lúa ựịa phương cho năng suất 2 tấn/ha chỉ cần hút 45 kg N, 7 kg P2O5, 54 kg K2O, 5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

kg Mg và 2 kg S. đặc ựiểm hấp thu dinh dưỡng của cây lúa ở mỗi giai ựoạn sinh trưởng khác nhau thì khác nhau. Cứ bón 174 kg N/ha, ngồi làm tăng năng suất lúa lên 2,9 lần còn làm tăng lượng hút P, K, S lên tương ứng là: 2,6 - 3,7 - 4,6 lần. Cứ 1000 kg (kể cả rơm rạ) sinh khối khô ựã lấy ựi của ựất 22,2 kg N; 7,1 kg P2O5 và 31,6 kg K2O. Một năm nếu cấy hai vụ lúa ựạt năng suất bình qn 10 tấn thóc/ha, cây lúa lấy ựi lượng dinh dưỡng tương ứng là 482 kg Urê/ha, 430 kg super lân/ha, 528 kg kaliclorua/ha. Bón phân cân ựối ngồi việc làm tăng năng suất lúa cịn có tác dụng làm tăng khả năng chống chịu sâu bệnh hại cây và có tác dụng cải tạo ựất [2].

Khuyến cáo bón kali cho lúa của IRRI cũng ựược dựa trên mức tăng năng suất và khả năng cung cấp kali của ựất. Tuỳ theo ựất lúa, mùa khô ựể ựạt năng suất lúa từ 4 - 8 tấn/ha cần bón 30 - 150 kg K2O/ha. Mùa mưa ựể ựạt năng suất lúa từ 4 - 6 tấn/ha cần bón 30 - 100 kg K2O/ha. Ở Trung Quốc thắ nghiệm ựạt năng suất lúa cao 7 - 8 tấn/ha/vụ ựã bón 135 - 150 kg K2O/ha [6].

Việc sử dụng phân khống ựã góp phần ựáng kể làm tăng nhanh năng suất cây trồng ở hầu hết các loại ựất và các loại cây trồng khác nhau trên thế giới. Tuy nhiên, trong nền nông nghiệp hiện ựại, việc quá lạm dụng phân khoáng cũng ựã dẫn ựến những tác ựộng xấu ựối với mơi trường nói chung và ựất nói riêng. Hệ số sử dụng phân bón của cây trồng ở nước ta rất thấp, chỉ vào khoảng 35 - 50% ựối với phân ựạm, 20 - 30% ựối với phân lân và 40 - 60% ựối với phân kali [6].

đối với các giống lúa có năng suất cao, cho năng suất 5 tấn hạt/ha, lượng dinh dưỡng hút từ ựất và phân bón là 110 kg N, 34 kg P2O5, 156 kg K2O, 23 kg MgO, 20 kg CaO, 5 kg S, 3,2 kg Fe, 2 kg Mn, 200 g Zn, 150 g Cu, 150 g B, 250 g Si, 25 g Cl/ha (IFA, 1992). Cứ sản xuất 1 tấn thóc cùng với rơm rạ thì cây lúa cần 17,5 kg N, 3 kg P và 17,5 kg K.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

những năm trước ựây do người dân áp dụng ựược rất nhiều biện pháp kỹ thuật trong thâm canh. Việt Nam ựang là một trong 20 quốc gia sử dụng phân bón cao nhất thế giới. Mỗi năm nước ta sử dụng 1202140 tấn ựạm, 456000 tấn lân và 402000 tấn kali trong ựó sản xuất lúa chiếm 62%. Song do ựiều kiện khắ hậu còn gặp nhiều bất lợi cho nên kỹ thuật bón phân mới chỉ phát huy ựược 30% hiệu quả ựối với ựạm và 50% hiệu quả ựối với lân và kali. Nhưng hiệu quả bón phân ựối với cây trồng lại tương ựối cao do vậy mà người dân ngày càng mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Trong tương lai vẫn hứa hẹn sử dụng một lượng phân bón rất lớn trong sản xuất nông nghiệp mặc dù nước ta chủ yếu vẫn phải nhập khẩu phân bón [3].

Bảng 2.4. Nhu cầu và cân ựối phân bón ở Việt Nam ựến năm 2020

đVT: 1000 tấn

Năm Các loại phân bón

2005 2010 2015 2020

Tổng số 1.900 2.100 2.100 2.100

Sản xuất trong nước 750 1.600 1.800 2.100

Urê

Nhập khẩu 1.150 500 300 0

Tổng số 500 500 500 500

Sản xuất trong nước 0 0 0 0

KCl

Nhập khẩu 500 500 500 500

Nguồn: Phòng quản lý ựất và phân bón, Cục Trồng trọt, Bộ NN & PTNT, 05/2007;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện cơ cấu cây trồng trên đất lúa tại huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (Trang 42 - 46)