4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3.6 Hiệu quả kinh tế của các cây trồng trên ựất lúa
4.3.6.1 Hiệu quả kinh tế một số giống lúa tại huyện Yên Mỹ năm 2011
đất sản xuất nông nghiệp huyện Yên Mỹ không ựược phân chia thành vùng sản xuất rõ rệt mà trải tương ựối ựồng ựều nhưng nhìn chung chúng ta có thể phân thành 3 loại hình sử dụng ựất như sau: ựất chuyên lúa, ựất trồng 2 vụ màu - 1 vụ lúa, ựất chuyên màu. Trên mỗi vùng ựất khác nhau ựược trồng các cây trồng khác nhau với các công thức luân canh khác nhau nhằm khai thác hợp lý ựiều kiện tự nhiên của từng vùng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77
Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế một số giống lúa tại huyện Yên Mỹ năm 2011 (tắnh/ha)
Triệu ựồng/ha
Hiệu quả kinh tế Tên Giống Vụ NS (tạ/ha) Giá bán (1000ự/kg) GR TVC RAVC Hiệu quả ựồng vốn (lần) Giá trị ngày công (1000ự) Xuân 63,2 5,5 34,76 21,95 12,81 3,01 111,61 Q5 Mùa 58,6 5,5 32,23 21,20 11,03 2,98 103,02 Xuân 61,5 5,5 33,83 21,95 11,88 2,93 107,11 KD18 Mùa 59,1 5,5 32,51 21,20 11,31 3,01 104,34 Xuân 56,1 7,5 42,08 22,67 19,41 3,43 143,31 HT1 Mùa 54,5 7,5 40,88 21,80 19,07 3,59 141,70 Xuân 51,5 7,5 38,63 22,79 15,84 3,12 126,15 BTS 7 Mùa 48,6 7,5 36,45 21,90 14,55 3,17 119,94 Xuân 71,2 6,5 46,28 26,59 19,69 2,86 144,64 Bio 404 Mùa 66,7 6,5 43,36 24,58 18,78 3,06 140,28 Xuân 73,33 6,5 47,66 26,43 21,24 2,97 152,09 Syn 6 Mùa 67,5 6,5 43,88 24,44 19,44 3,13 143,46 Xuân 45,5 9,5 43,23 24,67 18,56 3,03 139,23 Nếp "Yên Mỹ" Mùa 44,7 9,5 42,47 23,30 19,16 3,29 142,13
Nguồn: điều tra nông hộ năm 2011
Qua bảng 4.11 cho thấy, hiệu quả kinh tế ở vụ xuân cao hơn ở vụ mùa trên hầu hết các giống lúa do có năng suất cao hơn.
Giống lúa thuần Q5, Khang dân 18 cho tổng thu từ 32,23 Ờ 34,76 triệu ựồng/ha và cho mức lãi thuần từ 11,03 Ờ 12,81 triệu ựồng/ha, hiệu quả ựồng vốn sử dụng từ 2,93 Ờ 3,01 lần, cho giá trị ngày công lao ựộng từ 103,02 Ờ 111,61 nghìn ựồng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78
Các giống lúa lai như Bio 404, Syn 6 cho tổng thu từ 43,36 Ờ 47,66 triệu ựồng/ha và cho mức lãi thuần từ 18,78 Ờ 21,24 triệu ựồng/ha, ựồng thời cho hiệu quả sử dụng ựồng vốn cao từ 2,86 Ờ 3,13 lần, giá trị ngày công lao ựộng của các giống lúa lai cũng ở mức cao từ 140,28 Ờ 152,09 nghìn ựồng.
Nhóm giống lúa chất lượng như các giống HT1, Bắc thơm 7, Nếp ỘYên MỹỢ cho hiệu quả kinh tế tương ựối cao, cụ thể với giống HT1 ở vụ xuân cho mức lãi thuần ựạt 19,41 triệu ựồng/ha và ở vụ mùa cho lãi thuần là 19,07 triệu ựồng/ha. Với giống Bắc thơm 7 ở vụ xuân cho mức lãi thuần ựạt 15,84 triệu ựồng/ha và ở vụ mùa là 14,55 triệu ựồng/ha, Ở Yên Mỹ bà con trồng nhiều giống nếp mang thương hiệu của Yên Mỹ ựó là giống nếp ỘYên MỹỢ hiệu quả kinh tế của giống nếp này ở vụ xuân cho mức lãi thuần ựạt 18,56 triệu ựồng/ha và ở vụ mùa là 19,16 triệu ựồng/ha ựồng thời cho hiệu quả sử dụng ựồng vốn từ 3,03 Ờ 3,19 lần và cho giá trị ngày công lao ựộng từ 139,23 Ờ 142,13 nghìn ựồng.
So sánh giữa giống lúa lai, giống lúa chất lượng và giống lúa thuần chúng tôi nhận thấy, hiệu quả kinh tế của các giống lúa lai, lúa chất lượng cao hơn hẳn so với giống lúa thuần (cao hơn từ 6 - 12 triệu ựồng/ha). Do nắm bắt ựược nhu cầu thị trường nên bà con nông dân trong huyện ựã gieo cấy ở vụ xuân năm 2011 ựược gần 60% diện tắch lúa chất lượng, tuy nhiên bà con hiện nay cấy 1 số giống ựã cũ cho tiềm năng năng suất thấp và chất lượng ựã bị mai một chắnh vì vậy bà con nên chuyển ựổi gieo trồng các giống lúa chất lượng cho năng suất cao cũng như chất lượng gạo ngon ựể tăng thêm giá trị và thu nhập.
4.3.6.2. Hiệu quả một số cây trồng chắnh trên ựất lúa
Huyện Yên Mỹ là huyện trọng ựiểm về sản xuất lúa của tỉnh Hưng Yên và cũng có diện tắch ựất trồng lúa chiếm phần lớn diện tắch ựất nơng nghiệp nhưng khơng vì vậy mà huyện ựộc canh cây lúa, tại huyện Yên Mỹ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79
hiện nay ngồi cây lúa ra bà con nơng dân cịn gieo trồng nhiều loại cây khác nhau làm cho cơ cấu cây trồng của huyện rất phong phú, qua q trình ựiều tra chúng tơi ựưa ra hiệu quả kinh tế 1 số cây trồng chủ ựạo trên ựất lúa của huyện năm 2011.
Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế một số cây trồng chắnh trên ựất lúa huyện Yên Mỹ năm 2011
Triệu ựồng/ha
Hiệu quả kinh tế Cây trồng Thời vụ NS (tạ/ha) Giá bán (1000ự/kg) GR TVC RAVC Hiệu quả ựồng vốn (lần) Giá trị ngày công (1000ự) Xuân 63,3 6,8 43,04 24,10 18,96 3,14 141,10 Lúa Mùa 61,4 6,8 41,75 22,93 18,82 3,33 140,49 Xuân 56,4 6,5 40,30 27,06 13,24 2,62 127,885 Ngô đông 52,1 6,7 39,61 27,06 12,55 2,58 124,348 Xuân 16,7 20,0 33,40 25,40 8,04 3,63 89,644 đậu tương đông 18,0 20,0 36,00 25,40 10,60 3,91 99,274 Xuân 30,0 10,0 39,20 27,63 11,57 2,91 109,030 Lạc đông 32,0 15,0 50,00 27,63 22,37 3,71 154,771 Xuân 335,9 3,5 117,56 68,69 48,86 2,69 177,181 Dưa chuột đông 255,8 4,5 115,12 67,28 47,84 2,72 174,724 Xuân 375,0 3,5 131,25 57,55 73,70 4,13 231,399 Cà chua đông 347,2 4,0 138,89 57,55 81,34 4,37 249,162
Khoai tây đông 135,0 7,0 94,50 48,84 45,66 2,50 255,676
Hành tỏi đông 91,70 10,0 91,70 56,85 34,85 2,64 154,440
Bắp cải đông 400,0 2,5 100,00 40,76 59,24 5,24 224,097
Bắ ựông đông 250,0 4,0 100,00 45,63 54,31 4,03 186,313
địa liền 56,0 25,0 112,00 39,18 93,82 6,16 223,39
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80
Qua bảng 4.12 chúng tôi ựưa ra một số nhận xét như sau:
- Cây lúa: là cây trồng chủ ựạo của huyện ựược trồng 2 vụ/năm với lúa xuân cho năng suất trung bình ựạt 63,3 tạ/ha cho tổng thu nhập 43,04 triệu ựồng/ha, lãi thuần thu ựược là 18,96 triệu ựồng/ha. Với lúa mùa cho năng suất trung bình ựạt 61,4 tạ/ha ha cho tổng thu nhập 41,75 triệu ựồng/ha, lãi thuần thu ựược là 18,82 triệu ựồng/ha.
- Cây ngô: Ngô là cây lương thực có diện tắch lớn thứ 3 sau lúa, chiếm 2,46% (282,55 ha) và ựược trồng chủ yếu ở ựất chuyên màu, ngô ựược trồng ở 2 vụ ựó là vụ ựơng và vụ xn nhưng vụ ựơng chiếm phần lớn diện tắch, cây ngô cho lãi thuần từ 11,71Ờ 14,38 triệu ựồng/ha với hiệu quả ựồng vốn từ 2,59 Ờ 2,93 lần. Do cây ngô là cây trồng quen thuộc với bà con nên việc thâm canh dễ dàng cộng với chi phắ cho sản xuât thấp lại tận dụng ựược hiệu quả sử dụng ựất nên tuy lợi nhuận/ha thấp so vơi cây trồng khác nhưng so về hiệu quả sử dụng vốn thì cây ngơ lại ựạt hiệu quả khá.
- đậu tương: Là cây trồng có diện tắch lớn thứ 2 sau lúa, cây ựậu tương ựược trồng chủ yếu vào vụ ựơng ngồi việc tăng thu nhập cho bà con cây ựậu tương cịn có tác dụng bổ dung dinh dưỡng cho ựất vì vậy ựược bà con trồng rất phổ biến, trong 1 vài năm gần ựây do thời tiết bất thuận nên việc gieo trồng cây ựậu tương của huyện giảm diện tắch ựi ựáng kể, cây ựậu tương cho thu nhập khá khiêm tốn từ 10,31 Ờ 11,19 triệu ựồng/ha. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng ựồng vốn trong sản xuất ựậu tương là tương ựối cao ựạt từ 3,18 Ờ 3,48 lần.
- Cây lạc cũng là cây công nghiệp ngắn ngày ựược trồng chủ yếu trên ựất 2 màu Ờ 1 lúa và cho thu nhập từ 21,91 Ờ 23,72 triệu ựồng/ha ựồng thời cũng cho hiệu quả sử dụng vốn cao từ 3,84 Ờ 3,99 lần.
- Dưa chuột: Cây dưa chuột ựược trồng ở 2 vụ ựó là vụ xuân và vụ ựông, dưa chuột tuy cho tổng thu nhập cao từ 115,12 Ờ 117,56 triệu ựồng/ha, chi phắ cho sản xuất cũng khá cao từ 51,83 Ờ 53,18 triệu ựồng/ha và tốn nhiều công lao ựộng, cây dưa chuột cho lợi nhuận từ 63,29 Ờ 64,28 triệu ựồng/ha, do
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81
cây dưa chuột rất mẫn cảm với ựiều kiện ngoại cảnh nên bà con hay gặp rủi do trong sản xuất nên trong những năm gần ựây do ựiều kiện thời tiết khó khăn bà con nông dân trong huyện cũng hạn chế trồng cây dưa chuột.
- Cà chua, khoai tây, bắ, su hào, hành tỏi cũng là cây rau màu mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân, cụ thể, cây cà chua cho thu nhập từ 74,03 Ờ 80,79 triệu ựồng/ha, hiệu quả ựồng vốn trong sản xuất cây cà chua từ 4,18 Ờ 4,30 lần, cây bắ ựông cho thu nhập 57,38 triệu ựồng/ha, cây bắp cải cho thu nhập 58,11 triệu ựồng/ha.
- địa liền: là cây dược liệu cho thu nhập cao ựược trồng chủ yếu trên ựất chuyên màu cho tổng thu nhập rất cao 112,00 triệu ựồng/ha trừ tất cả chi phắ bà con thu lợi nhuận 93,82 triệu ựồng/ha, tuy vậy do vấn ựề ựầu ra còn bấp bênh nên cây ựịa liền ựược trồng mang tắnh tự phát chưa có qui mơ và chưa ựược sự quan tâm của các cơ quan chức năng.