4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3.4 Hiện trạng sử dụng phân bón cho lúa và một số cây trồng tại huyện Yên Mỹ
quanh năm trong cả 3 vụ và ựược kết hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau, ựồng thời với chủ trương phát triển cây vụ ựông nhằm ựưa vụ ựông thành thành một trong 3 vụ sản xuất chắnh trong năm. Kết quả trình bày qua bảng 4.5
Dẫn liệu bảng 4.6 cho nhận xét:
+ Cây ngô cũng chiếm một diện tắch ựáng kể trong cơ cấu cây trồng của huyện cụ thể chiếm 2,62% diện tắch gieo trồng toàn huyện và cho sản lượng lên tới 1501,57 tấn, các giống ngô mà bà con thường sử dụng ựể gieo trồng tại huyện Yên Mỹ là: Bioseed 9681, LVN 10, DK888, DK999, GS8, NK66 và 1 số giống khác. Với diện tắch ngơ như trên thì khả năng cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi là tương ựối ổn ựịnh.
+ Diện tắch cây lạc trên ựất lúa ở huyện không lớn. Cây lạc chiếm 0,52% diện tắch gieo trồng. Giống dùng chủ lực là giống L14, L18 năng suất trung 35,50 tạ/ha.
+ đậu tương ựược trồng ở Yên Mỹ cả vụ xuân và vụ ựông, nhưng ở vụ ựông bà con trồng với diện tắch nhiều hơn và Yên Mỹ ựược coi là vùng trồng ựậu tương ựông lớn ở Hưng Yên, các giống sử dụng bao gồm: DT84, DT92, DT99 và 1 số giống khác, ựây là các giống có năng suất cao trung bình 16,70 tạ/ha. Với diện tắch gieo trồng 563,66 ha năm 2011 cho sản lượng 894,37 tấn
+ Cây rau: điều kiện tự nhiên của huyện rất phù hợp ựể trồng các loại rau theo từng mùa vụ khác nhau. Các loại rau phổ biến: rau muống, rau cải, rau bắ, cà chua, su hào, rau ngót, ... với diện tắch 736,39 ha chiếm 4,11% tổng diện tắch gieo trồng cả năm.
4.3.4 Hiện trạng sử dụng phân bón cho lúa và một số cây trồng tại huyện Yên Mỹ Yên Mỹ
Phân bón là một trong những yếu tố có vai trị quan trọng ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng của nơng sản. Bón phân ựầy ựủ và cân ựối không
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74
những làm tăng năng suất mà cịn tăng chất lượng nơng sản. để có cơ sở ựánh giá về thực trạng sản xuất trồng trọt của huyện, chúng tôi tiến hành ựiều tra mức ựộ ựầu tư phân bón của hộ nơng dân. Kết quả ựiều tra tình hình sử dụng phân bón của hộ nơng dân ựược thể hiện ở bảng 4.10:
Bảng 4.10: Hiện trạng sử dụng phân bón trên một số cây trồng chắnh Lượng phân bón (tắnh cho 1 ha)
Loại cây trồng Phân chuồng (tấn) N (kg) P2O5 (kg) K2O (kg) Lúa xuân 5,5 110 78 68 Lúa mùa 4,5 90 72 60 Ngô xuân 3 110 75 75 Ngô ựông 3,5 130 85 85
đậu tương xuân 4 20 35 40
đậu tương ựông 8 30 60 60
Lạc xuân 6 30 65 45
Lạc ựông 6 55 80 60
Cà chua xuân 8 190 150 160
Cà chua ựông 12 210 180 180
Dưa chuột xuân 12 120 90 120
Dưa chuột ựông 13 150 120 100
Dược liệu 4 80 70 80
Khoai tây 8 120 90 130
Nguồn: điều tra nông hộ năm 2011
Qua bảng 4.10, chúng tơi thấy tình hình sử dụng phân bón của các hộ như sau:
- Phân chuồng: cung cấp chất dinh dưỡng cho cả quá trình sinh trưởng của cây trồng, ngồi ra cịn có tác dụng quan trọng trong cải tạo ựất, tăng ựộ phì của ựất. Kết quả ựiều tra cho thấy: Hầu hết trên tất cả các loại cây trồng bà con bón phân chuồng với lượng ắt hơn rất nhiều so với yêu cầu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75
của cây, thậm chắ có nhiều hộ khơng sử dụng phân chuồng ựể bón lót cho cây, tỷ lệ hộ dân sử dụng phân chuồng ựể bón cho cây ngày càng giảm. đối với lúa: có 45% số hộ nơng dân bón phân chuồng (trong ựó: 5% là bón ựủ lượng, 40% bón khơng ựủ lượng), 55% là khơng sử dụng phân chuồng. đối với cây ngô, ựậu tương và một số cây trồng hàng năm khác có 30% số hộ sử dụng phân chuồng, 70% khơng bón. Ngun nhân khơng phải do bà con nông dân không biết tác dụng của phân chuồng mà do tình hình hiện nay lượng phân chuồng cung cấp cho trồng trọt bị thiếu hụt nghiêm trọng, thứ hai nữa là không tiện sử dụng và ựể sử dụng phải tốn nhiều cơng ựoạn mà giá thành sản phẩm thì lại rẻ mạt.
- Phân vô cơ: kết quả ựiều tra cho thấy có 100% số hộ nông dân sử dụng phân vô cơ bón cho cây trồng, tuy nhiên trong q trình sử dụng phân vơ cơ của người dân cịn một số tồn tai:
+ Hàm lượng: đa số nông dân sử dụng lượng lớn phân ựạm bón cho cây trồng, ựặc biệt là bón cho cây rau.
+ Về cách bón, cơ bản là nơng dân bón ựúng giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng, tuy nhiên số lần bón, liều lượng và vị trắ bón chưa hợp lý thường theo thói quen và cảm quan. Như cây rau nơng dân chia lượng phân bón ra nhiều lần, lượng ựạm bón nhiều hơn so với quy trình dẫn ựến tăng chi phắ ựầu tư làm giảm hiệu quả sản xuất.
Tóm lại, ựể khắc phục những tồn tại trong việc sử dụng phân bón cần: mở các lớp tập huấn về kỹ thuật bón phân, vai trị của từng loại phân bón ựối với cây trồng, khuyến cáo nông dân sử dụng các loại phân bón hữu cơ khác thay thế cho phân chuồng như phân hữu cơ vi sinh ựể người dân hiểu và áp dụng vào sản xuất góp phần nâng cao năng suất cây trồng, ựảm bảo chất lượng nông sản, giảm bớt dư lượng phân vơ cơ trong nơng sản từng bước hình thành nền nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76