4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3.3. Hiện trạng cơ cấu giống và thời vụ cây trồng trên ựất lúa huyện Yên Mỹ
4.3.3.1. Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất lúa tại huyện Yên Mỹ
Nghiên cứu ựánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng ựất lúa nhằm xác ựịnh cơ cấu diện tắch, ựánh giá những tiềm năng và hạn chế làm cơ sở ựề xuất chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất hợp lý mang lại hiệu quả kinh tế cao và sử
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67
dụng bền vững tài nguyên ựất. Kết quả trình bày qua bảng sau:
Bảng 4.7: Cơ cấu diện tắch các loại ựất trồng lúa huyện Yên Mỹ năm 2011 Loại hình sử dụng ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ % Tổng diện tắch ựất trồng lúa 4600,00 100 1. đất 2 vụ lúa 1935,23 42,07 2. đất 2 lúa + 1 màu 1640,43 35,66 3. đất 1 lúa + 2 màu 654,45 14,23 4. đất 1 lúa + 1 màu 254,12 5,52 5. đất 1 vụ lúa 115,77 2,52
Tổng diện tắch ựất trồng lúa của huyện Yên Mỹ 4600,00 ha chiếm 88,67% diện tắch ựất nơng nghiệp. Trong ựó xã đồng Than có diện tắch trồng lúa cao nhất là 1081 ha, thấp nhất là xã Việt Cường có diện tắch trồng lúa là 169 ha. Sử dụng ựất lúa ở Yên Mỹ ựược phân thành 5 loại hình sử dụng ựất như sau: a. Loại hình sử dụng ựất 2 lúa - 1 màu
Loại hình sử dụng ựất này hiện nay ở Yên Mỹ rất phổ biến có diện tắch 1640,43 ha chiếm 35,66% diện tắch ựất trồng lúa, ựây là chân ựất có ựịa hình vàn, chế ựộ tưới tiêu chủ ựộng, ựất ựai có ựộ phì khá. Diện tắch tập trung chắnh ở các xã đồng Than, Thanh Long, Giai Phạm, Yên Hòa, Thị trấn Yên Mỹ. Chế ựộ luân canh chủ yếu là công thức luân canh 3 vụ.
Lúa xuân: Trong vụ này thì 100% diện tắch gieo trồng vào vụ xuân
muộn. để tránh thời tiết bất lợi và hạn chế sâu bệnh nên thường gieo cấy các giống lúa ngắn ngày, các giống lúa chất lượng cao có thời gian sinh trưởng ngắn, chịu thâm canh các giống lúa thuần như Khang Dân 18, Q5, Nếp Yên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68
Mỹ, Nếp 87, Bắc Thơm 7, Thục Hưng 6, Bio 404, T10, TH 3-3, Syn 6Ầ Mạ ựược gieo vào khoảng 18/1 ựến 16/2, cấy ựến 25/3, thu hoạch 10/6 - 20/6.
Lúa mùa:
Trà sớm chiếm từ 10 - 15% diện tắch còn lại là trà trung Sử dụng các giống như Khang Dân 18; QR1, Bắc thơm 7, nếp 87, 97, Q5, TK90 Ầ có thời gian sinh trưởng từ 100 - 130 ngày. Gieo mạ nền cứng từ 10/6 - 17/6, cấy 21/6 ựến 28/6, thu hoạch 25/9 Ờ 15/10.
Vụ ựông: Một số cây vụ ựông thường ựược sử dụng trong các công
thức luân canh 2 lúa Ờ 1 màu tại Yên Mỹ là:
- Ngô ựông: Thời gian sinh trưởng từ 100 - 120 ngày, thường sử dụng các loại giống Bioseed 9681, LVN 10, DK888, DK999, P11. Thời vụ gieo trồng 30/9 ựến 10/10 ( áp dụng hình thức gieo thẳng hoặc ngô bầu). Thu hoạch từ 10/1 ựến 25/1.
- đậu tương ựông: Sử dụng các giống ngắn ngày TGST 100 - 120 ngày như: đT84 Ầ gieo 20/9 - 30/9, thu hoạch 20 - 30/12.
- Rau ựơng: Loại rau thường ựược các hộ gia ựình sử dụng gieo trồng là Bắp Cải, Su hào, Rau cải có thời gian sinh trưởng 60 Ờ 120 ngày (cây con ựã ựược ươm) và có thể trồng 2 Ờ 3 vụ và 1 số cây gia vị.
b. Loại hình sử dụng ựất 2 vụ lúa:
Loại hình sử dụng này thường ựược bố trắ trên các chân ruộng vàn thấp nhưng có chế ựộ tưới, tiêu hạn chế hơn so với ựất 2 lúa Ờ 1 màu. Với loại hình này thì huyện Yên Mỹ chiếm phần lớn diện tắch (1935,23 ha) chiếm 42,07% diện tắch tập trung ở hầu hết các xã trong huyện. Chế ựộ luân canh là 2 vụ lúa.
Lúa xuân: Các giống sử dụng như Nhị Ưu 838, Khang Dân 18, Syn 6,
Bio 404, TH 3-3, Nếp Yên Mỹ, Nếp 9603 ... Thời vụ gieo mạ từ 10/1 ựến 15/1, cấy từ 25/1 ựến 30/1, thu hoạch 30/5 ựến 20/6.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69
như Khang Dân 18, Q5, Nhị Ưu 838, Bắc thơm 7, T10, BC15Ầ Gieo mạ từ 15/6 - 30/6, cấy 30/6 ựến 5/7, thu hoạch 20/10 ựến 10/11.
c. Loại hình sử dụng ựất 1 lúa Ờ 2 màu:
Loại hình canh tác này trong khoảng 5 - 7 năm về ựây rất phổ biến ở Yên Mỹ và cho thu nhập khá cao so với các loại hình khác với diện tắch 654,45 ha chiếm 12,23% diện tắch ựất trồng lúa, loại hình canh tác này tập trung chủ yếu tại các xã Yên Phú, Yên Hịa, đồng Than, Việt Cường, Hồn LongẦ Chế ựộ luân canh ựa dạng: Cà chua ựông xuân Ờ Lúa xuân Ờ Dưa lê; bắ ựao xuân Ờ Lúa mùa Ờ Hành, các loại rau ựông xuân Ờ lúa xn Ờ ngơ thu ựơngẦ ựây là mơ hình chuyển ựổi cho phép bà con ln canh, xen canh nhiều loại cây trồng và cho thu nhập thường xuyên nhưng cũng ựịi hỏi bà con phải có kinh nghiệm và thâm canh cao.
d. Loại hình sử dụng ựất 1 lúa Ờ 1 màu
đặc trưng của loại hình sử dụng ựất này là các ựất vàn cao chế ựộ tưới hạn chế hơn so với loại hình sử dụng ựất 2 lúa. Diện tắch rảu rác ở ven thị trấn và khu công nghiệp và 1 số xã như: Hoàn Long, Giai Phạm, Liêu Xá, Tân Lập. Tỷ lệ diện tắch chân ựất này ắt ( chiếm 5,22%). Các công thức luân canh chủ yếu là: Lạc xuân Ờ Lúa mùa, đậu tương xuân Ờ Lúa mùa
Lạc xuân: Thường sử dụng các giống trung ngày, năng suất khá như
L14, Sen Lai có thời gian sinh trưởng 120 ựến 140 ngày. Gieo từ 5/2 ựến 15/2, thu hoạch từ 1/6 ựến 15/6.
đậu tương xuân: Sử dụng các giống ngắn ngày như DT 84, Cúc Lục
ngạn, DT 96 thời gian sinh trưởng 90 - 110 ngày, ựược gieo trồng từ 10/2 ựến 25/2, thu hoạch 5/6 ựến 15/6.
Lúa mùa: sử dụng các giống Khang Dân 18, Q5, Nhị Ưu 838 có thời
gian sinh trưởng 130 - 150 ngày. Gieo mạ từ 1/6 ựến 20/6, cấy từ 20/6 ựến 10/7, thu hoạch từ 15/10 ựến 30/11.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70
e. Loại hình sử dụng ựất 1 vụ lúa
Các chân ruộng thấp trũng ựã hình thành loại hình sử dụng ựất 1 vụ lúa. Diện tắch chân ựất này ở các như Trung Hưng, Trung Hòa, Minh Châu Ầ nhưng chiếm diện tắch không ựáng kể với 170,22 ha chiếm 3,70% diện tắch ựất trồng lúa.
Công thức chủ yếu là một vụ lúa hoặc kết hợp giữa trồng lúa và nuôi cá.
Lúa xuân: Sử dụng các giống có thời gian sinh trưởng 140 - 160 ngày
với các loại giống thuần như Nếp ựịa phương, X21, DT10. Mạ ựược gieo từ khoảng 20/11, khi mạ 6 - 7 lá cấy 10 ựến 20/1( tránh rét ựầu vụ), thu hoạch 25/5 Ờ 10/6.
Cá: Thả cá sau khi lúa ựẻ nhánh 25 ngày các loại cá Trôi, Chép, cá Trắm cỏ (thả sau 30 ngày).
4.3.3.2 Cơ cấu diện tắch giống lúa vụ xuân
Kết quả nghiên cứu bảng 4.6 cho thấy cây lương thực vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong gieo trồng cây hàng năm tại Yên Mỹ. Trong ựó, lúa là cây chủ ựạo. Yên Mỹ là khu vực canh tác lúa lâu ựời và có thể xem là vùng trọng ựiểm sản xuất lúa của tỉnh.
Qua kết quả từ bảng 4.8 về cơ cấu diện tắch giống lúa gieo trồng vụ xuân năm 2011 tại huyện n Mỹ chúng tơi có 1 số nhận xét như sau:
Huyện Yên Mỹ gieo cấy 100% trà xuân muộn vì vậy ựể tạo ra năng suất cao, né tránh ựiều kiện thời tiết bất thuận và hạn chế sâu bệnh hại bà con nông dân thường chọn các giống ngắn ngày, giống có chất lượng cao và chịu thâm canh.
Cụ thể cơ cấu giống lúa vụ xuân như sau:
- Lúa thuần: gồm chủ yếu là giống Q5 và Khang dân 18 chiếm 23,28% tổng diện tắch lúa vụ xuân của huyện và cho năng suất từ 61,5 Ờ 63,2 tạ/ha.
- Lúa lai: Diện tắch lúa lai ở Yên Mỹ chiếm 16,92% tổng diện tắch lúa xuân và cho năng suất từ 68,7 Ờ 73,3 tạ/ha.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71
- Lúa chất lượng: Yên Mỹ là huyện gieo cấy khá nhiều giống lúa chất lượng và diện tắch gieo trồng lúa chất lượng ở vụ xuân 2011 cũng khá cao chiếm 56,66% tổng diện tắch lúa xuân của huyện, tuy nhiên năng suất lúa chất lượng chưa ựược cao từ 43,6 Ờ 56,1 tạ/ha.
Bảng 4.8: Cơ cấu diện tắch giống lúa gieo trồng vụ xuân tại Yên Mỹ năm 2011
Vụ trồng Giống Năng suất (tạ/ha) Diện Tắch (ha) Tỷ lệ (%) Q5 63,2 222,8 4,85 Lúa thuần Khang Dân 18 61,5 872,2 18,97 Syn 6 73,3 254,5 5,54 Thục Hưng 6 68,7 229,3 4,99 Bio 404 71,2 256,0 5,57 Lúa Lai Lúa lai khác 70,6 37,8 0,82 TK90 48,6 287,2 6,25 Nếp 352 43,6 521,3 11,34 Nếp "Yên Mỹ" 45,5 356,1 7,75 BT 7 51,5 910,0 19,80 Ải 32 46,7 36,0 0,78 IR 1561 48,6 82,8 1,80 HT1 56,1 325,0 7,07 Lúa chất lượng T10 54,3 86,0 1,87 Xuân muộn các giống lúa khác Giông khác 53,5 120,0 2,61 Tổng 4597 100
(Nguồn ựiều tra 2011) 4.3.3.3 Cơ cấu diện tắch giống lúa vụ mùa
đây là một trong 2 vụ lúa chắnh nhưng có nhiều khó khăn do ựiều kiện thời tiết khắ hậu gây ra như: mưa bão, sâu bệnh phát sinh gây hại nặng. Huyện vẫn sử dụng một số giống lúa gieo trồng ở vụ xuân. Kết quả trình bày qua bảng 4.8
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72
Bảng 4.9: Cơ cấu diện tắch giống lúa gieo trồng vụ mùa tại Yên Mỹ năm 2011
Diện tắch Vụ trồng Giống Năng suất (tạ/ha) (ha) Tỷ lệ (%) Q5 58,6 369,40 7,99 Lúa thuần Khang Dân 18 59,1 1049,20 22,70 Syn 6 68,5 254,50 5,51 Bio 404 66,7 282,02 6,10 Lúa lai Lúa lai khác 66,5 409,70 8,86 TK90 46,8 33,88 0,73 Nếp 352 42,5 293,30 6,34 Nếp "Yên Mỹ" 44,7 452,50 9,79 BT 7 48,6 825,80 17,86 Ải 32 45,7 24,10 0,52 IR 1561 46,8 57,60 1,25 Lúa chất lượng HT1 54,5 320,80 6,94 Vụ Mùa Giống lúa khác 51,5 250,00 5,41 4622,8 100,00
(Nguồn ựiều tra 2011)
Nhận xét: Vụ mùa diện tắch trồng lúa có phần nhỉnh hơn ở vụ xuân nhưng về các giống lúa thì có sự thay ựổi ựáng kể về cơ cấu giống lúa ựó là diện tắch trồng lúa thuần chiếm 30,69% diện tắch lúa mùa và cho năng suất từ 58,6 - 59,1 tạ/ha. Các giống lúa lai ở vụ mùa chiếm 20,47% diện tắch lúa mùa của huyện và cho năng suất 66,5 Ờ 68,5 tạ/ha. Các giống lúa chất lượng vê cơ cấu giống khơng có sự thay ựổi nhiều so với vụ xuân nhưng diện tắch lúa chất lượng vụ mùa chiếm 43,43% diện tắch lúa mùa và cho năng suất từ 42,5 Ờ 54,5 tạ/ha.
4.3.3.4 Cơ cấu cây rau màu
Trong những năm gần ựây cây rau màu rất ựược các cơ quan chức năng quan tâm và khuyến khắch trồng nhằm thay ựổi cơ cấu cây trồng, tăng hệ số sử dụng ựất, nâng cao thu nhập và tạo công ăn việc làm cho nhiều lao ựộng, không
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73