Tình hình sử dụng phân hữu cơ cho lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện cơ cấu cây trồng trên đất lúa tại huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (Trang 46 - 49)

Hiện nay, các nước trên thế giới ựang quan tâm ựến việc sử dụng phân hữu cơ như phân chuồng, phân ủ, phân xanh, các loại vi sinh vật, Ầ

Phân hữu cơ sinh học là loại sản phẩm phân bón ựược tạo thành thơng qua q trình lên men vi sinh vật các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc khác nhau

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

(phế thải nông nghiệp, phế thải chăn nuôi, phế thải chế biến, phế thải ựô thị, phế thải sinh hoạt, Ầ) trong ựó các hợp chất hữu cơ phức tạp dưới tác ựộng của vi sinh vật hoặc các hoạt chất sinh học ựược chuyển hoá thành mùn [51].

Ấn độ hàng năm sản xuất vào khoảng 286 triệu tấn phân ủ (compost) từ các chất thải nông thôn và thành phố. Ước tắnh thu ựược 3,5 - 4,0 triệu tấn NPK [50].

Hiện nay, Trung Quốc và Ấn độ là hai quốc gia ựang ựẩy mạnh chương trình phát triển và ứng dụng cơng nghệ sản xuất phân lân vi sinh vật ở quy mô lớn và diện tắch sử dụng hàng chục ha [51].

Tại Ấn độ sử dụng phân vi sinh vật cố ựịnh nitơ cho lúa, cao lương và bông làm tăng năng suất trung bình lần lượt là 11,4%, 18,2% và 6,8% mang lại lợi nhuận khoảng 1015 rupi, 1149 rupi và 343 rupi/ha [51].

Tại Việt Nam, các cơng trình nghiên cứu gần ựây cho biết mỗi gói chế phẩm vi sinh vật phân giải lân (50 g) sử dụng cho cà phê trên vùng ựất ựỏ bazan có tác dụng tương ựương với 34,3 kg P2O5/ha [49].

Ở Việt Nam các thử nghiệm sử dụng phân vi sinh vật cố ựịnh nitơ hội sinh (Azogin) ở 15 tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam trên diện tắch hàng chục ngàn ha cho thấy trong cùng ựiều kiện sản xuất, ruộng lúa ựược bón phân vi sinh vật cố ựịnh ựạm ựều tốt hơn so với ựối chứng [49], biểu hiện như bộ lá phát triển tốt hơn, tỷ lệ nhánh hữu hiệu, số bơng/khóm nhiều hơn ựối chứng, năng suất hạt tăng so với ựối chứng 6 -12%, nhiều nơi ựạt 15 - 20% [51].

Hưng Yên là một tỉnh ựồng bằng Bắc bộ, có tổng diện tắch tự nhiên 92.310 ha, trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp là 60.990 ha. Trong những năm qua ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn ựã thực hiện nhiều chương trình, ựề tài, dự án về khảo nghiệm, chuyển giao các giống mới trong sản xuất. Từ ựó ựã tạo ra một bước chuyển dịch mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Cụ thể các giống lúa mới có năng suất cao như: Syn 6, Nhị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

ưu 838, TH3-3, TBR-1, Thục hưng 6, các giống ngô mới như NK66, NK4300, NK6326, GS8 Ầ Cùng với việc chuyển giao áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, ựã làm cho năng suất cây trồng tăng lên. Yên Mỹ là một trong 10 huyện, thành phố của Hưng Yên và là huyện nơng nghiệp, vì vậy ựể phát huy thế mạnh của huyện, ựồng thởi ựảm bảo an ninh lương thực, tăng thu nhập cho người dân thì cơng tác nghiên cứu ựể phát triển nền kinh tế nông nghiệp cần ựược quan tâm chú trọng. đặc biệt ựối với ngành trồng trọt, cơ cấu cây trồng cần ựược nghiên cứu cải tiến cho phù hợp với ựiều kiện của ựịa phương và tình hình chung của khu vực, nhằm hướng ựến xây dựng nền nông nghiệp phát triển và bền vững.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện cơ cấu cây trồng trên đất lúa tại huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (Trang 46 - 49)