Tình hình nghiên cứu trong nước:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện cơ cấu cây trồng trên đất lúa tại huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (Trang 37 - 42)

Nông nghiệp nước ta từ những thời kỳ xa xưa cũng ựã có các HTCTr khá phong phú. Theo Bùi Huy đáp, Nguyễn điền (1996) [14], cùng với lúa nước là loại cây lương thực chủ yếu, ngay từ thời kỳ Hùng Vương dựng nước, HTCTr ựã bao gồm nhiều loại cây có củ (các loại khoai nước, khoai sọ, khoai môn, củ cải ...), một số cây ăn quả (chuối, cam, quýt, vải, nhãn ...), một số loại rau ựậu (cà, rau cải ...), một số cây có sợi (ựay, gai, dâu tằm ...), ựã ngày càng ựược phong phú thêm trong quá trình phát triển của sản xuất và của xã hội. đặc biệt ở vùng Phong Châu - Phú Thọ, cố ựơ Văn Lang xưa, có nhiều chứng tắch của nền văn minh nông nghiệp sông Hồng thửa sơ khai mà chủ ựạo là cây lúa nước, hiện còn 1 số giống lúa, ựậu, lạc, cây ăn quả quý ựã ựược sử dụng từ lâu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

Cùng với cuộc "Cách mạng xanh" diễn ra ở một số nước Nhiệt ựới, công tác nghiên cứu về HTCTr ở nước ta mới ựược thực sự chú ý và cũng bắt ựầu trên ựất trồng lúa ở vùng châu thổ. Vào những năm ựầu của thập kỷ 60 thế kỷ XX, đào Thế Tuấn (1987) [57], ựã nghiên cứu và ựưa ra một số kết quả quan trọng như: ựưa cơ cấu vụ lúa Xuân với các giống lúa ngắn ngày vào sản xuất, hình thành cơ cấu lúa Xuân và Mùa sớm, nhờ ựó ựã ựể lại một khoảng thời gian trống giữa 2 vụ lúa (từ sau thu hoạch lúa Mùa sớm và Mùa chắnh vụ ựến khi cấy lúa Xuân), tạo ựiều kiện ựể xây dựng một HTCTr 3 vụ (2 vụ lúa + 1 vụ đơng) có hiệu quả cao. Bắt ựầu là tăng thêm 1 vụ bèo hoa dâu (dùng làm phân bón), tiếp ựó là ựưa rau màu vụ đơng ựể tăng sản lượng lương thực, thực phẩm và tăng thu nhập trên 1 ựơn vị diện tắch. Kết quả nghiên cứu trên ựược áp dụng vào sản xuất ựã làm thay ựổi HTCTr trên ựất 2 lúa từ HTCTr lúa Mùa - lúa Chiêm, sang các HTCTr ựa dạng như:

+ Lúa Mùa - Bèo dâu - lúa Xuân.

+ Lúa Mùa - Bèo dâu - lúa Xuân - điền thanh. + Lúa Mùa - Màu vụ đông - lúa Xuân.

(màu vụ đông gồm khoai tây, khoai lang, ngô ...) + Lúa Mùa - Rau vụ đông - lúa Xuân.

Chế ựộ canh tác trên ựất 2 lúa với các HTCTr như trên từng bước ựược áp dụng rộng rãi ở châu thổ sông Hồng và các vùng khác ựã tạo nên những chuyển biến khá rõ nét về sản xuất lương thực, thực phẩm ở từng vùng và trong cả nước.

Trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu ựã tắch luỹ từ những năm trước và theo yêu cầu của thực tế sản xuất, nhiều ựề tài nghiên cứu về HTCTr và CCCT trên các vùng sinh thái ựã ựược tiến hành và kết quả ựược ứng dụng thực tế sản xuất mang lại hiệu quả cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

hệ thống luân canh 2 vụ lúa + 1 vụ ựông hoặc 1 lúa + 1 màu + 1 vụ ựông, xác ựịnh ựược sự phát triển hệ thống lúa nước có liên quan ựến mơi trường kinh tế xã hội và chế ựộ ựầu tư của mỗi vùng, mỗi công thức luân canh.

Theo Phạm Chắ Thành, Trần đức Viên, (1992) [44], khi nghiên cứu về chuyển ựổi hệ thống canh tác vùng ựất trũng cho thấy: hệ thống canh tác mới (cây ăn quả - nuôi cá Ờ lúa, lúa - vịt - cá) tăng thu nhập thuần từ 2 - 3 lần so với hệ thống canh tác cũ.

Bùi Thị Xô, (1994) [66] ựã xác ựịnh CCCTr hợp lý cho vùng ựất chắnh ngoại thành Hà Nội là luân canh: lúa - màu Ờ rau, lúa - lúa - ựậu tương, ựào Ờ rau, ựào - ựậu xanh, lúa - cá.

đào Châu Thu, đỗ Nguyên Hải, (1990) [45], khi nghiên cứu ựánh giá hệ thống canh tác ở tiểu vùng sinh thái bạc màu ngoại thành Hà Nội ựã khẳng ựịnh: có thể nâng cao hệ số sử dụng ựất từ 2 - 4 vụ/năm và trồng ựược nhiều vụ lương thực, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày trên chân ựất bạc màu, trừ chân ruộng quá cao hoặc trũng. để có năng suất cây trồng cao và ổn ựịnh thì phải xác ựịnh hợp lý cơ cấu giống ựầu tư, thuỷ lợi, phân bón phù hợp.

Từ 1992 - 1997, Viện quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp ựã tiến hành chương trình chuyển ựổi ựa dạng hố cây trồng ở đồng bằng sông Cửu Long, bước ựầu khẳng ựịnh các mơ hình 3 vụ, 2 vụ lúa ựơng xn và hè thu ở các vùng chủ ựộng nước, kiểm sốt lũ có hiệu quả; ựưa cây ngơ lai vào hệ thống canh tác trên ựất lúa ở An Giang, đồng Tháp, Trà Vinh. Theo Tào Quốc Tuấn và cs (1994) [60], trên cơ sở phân vùng tự nhiên nông nghiệp, ựã ựiều tra so sánh và ựề xuất ựịnh hướng CCCTr trên 52 tiểu vùng của đồng bằng sông Cửu Long giai ựoạn 1993 - 2005. Từ ựó làm cơ sở tắnh tốn các phương án sử dụng ựất trong chương trình quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Cửu Long.

đã khảo nghiệm các giống luá phù hợp với mơ hình lúa - tơm ở đồng bằng sơng Cửu Long, các mơ hình kết hợp với chăn ni thuỷ sản hiệu quả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

như: tôm nước ngọt - lúa, cá - lúa - heo.

Vùng Trung du, miền Núi, nơi mà có tới gần 2,7 triệu ha ựất nông nghiệp (chiếm khoảng 38% ựất nông nghiệp của cả nước), với trên 24 triệu ựồng bào các dân tộc hiện ựang sinh sống. Việc nghiên cứu về HTCTr ở các vùng ựất dốc mới ựược triển khai nhiều trong một vài năm gần ựây (Trần đức Viên, Phạm Chắ Thành và cộng sự (1996) [61]. Tuy nhiên ựã ựạt ựược một số kết quả ựáng kể.

Bùi Quang Toản (1989, 1991) [47, 48] ựã có một số cơng trình nghiên cứu về sử dụng, cải tạo ựất dốc ở Tây Bắc Việt Nam. Tác giả Lê Thái Bạt (1991) [1] ựã kế thừa các kết quả nghiên cứu của các tác giả và tổng kết về ựặc ựiểm các loại ựất chắnh của Tây Bắc, nhấn mạnh việc bố trắ HTCTr phù hợp với tổ hợp các ựiều kiện tự nhiên ở từng vùng và tiểu vùng sinh thái nông nghiệp.

Bùi Huy đáp (1977) [10], trên cơ sở tổng kết các nghiên cứu về vùng miền Núi phắa Bắc ựã ựưa ra chế ựộ canh tác thắch hợp ở một số loại ựất nông nghiệp ở miền Núi. Theo tác giả ở các ruộng trong thung lũng và ruộng bậc thang thuộc vùng núi thấp (núi ấm), HTCTr là: lúa Mùa - lúa Xuân. ở những nơi khơng có nước trong vụ đơng Xn, thì HTCTr là: lúa Mùa - khoai tây (hoặc ựậu ựỗ, cây phân xanh) vụ Xuân. Trên chân ựất trước ựây chỉ làm 1 vụ ngô Xuân hay Xuân Hè có thể ựưa thêm ựậu Hà Lan, ựậu trắng vào HTCTr vụ đông.

Viện Nơng hố thổ nhưỡng, kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Liễu và cộng sự, (1997) [64] ựã cho thấy: ựối với ựất ruộng bậc thang khó nước tưới vùng trung du, chuyên chế ựộ canh tác 2 vụ: mùa xuân - lúa mùa muộn sang 3 vụ: mùa Xuân - ựậu ựỗ vụ hè - mùa vụ đông không những tăng hiệu quả kinh tế mà còn tận dụng ựược lượng nước tồn dư trong ựất ở giai ựoạn cuối năm và tăng ựộ màu mỡ cho ựất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

du và miền Núi cho rằng: các loại cây lương thực cần ựược xếp sắp theo các HTCTr hợp lý, trên cơ sở thâm canh, luân canh, tăng vụ. Trong mỗi HTCTr, cần xác ựịnh cây chủ lực (có thể là lúa, ngơ hoặc cây khác tuỳ ựiều kiện của nơi sản xuất). Hệ thống cây lương thực ở trung du, miền núi khá phong phú bao gồm: cây có hạt (lúa, ngơ, kê, cao lương, mỳ mạch ...), các loại cây có củ (sắn, khoai lang, khoai tây, củ mỡ ...), các loại ựậu ựỗ (ựậu tương, ựậu xanh, ựậu ựen, ựậu triều ...) và nhiều loại cây lương thực, thực phẩm như lạc, vừng, rau ... Tác giả cũng cho rằng: "Vấn ựề lớn hiện nay là chọn lựa những loại cây lương thực thắch hợp và cho năng suất cao, ựáp ứng ựược nhu cầu sử dụng của từng dân tộc".

Trần An Phong (1972) [37], Nguyễn đăng Khôi (1974) [28] ựã nghiên cứu về sử dụng các nguồn phân xanh, phân hữu cơ và ựưa tập ựoàn cây phân xanh vào HTCTr trên một số loại ựất khác nhau ở các nông trường quốc doanh thuộc các tỉnh phắa Bắc.

Viện Nơng hố thổ nhưỡng, Nguyễn Thế đặng và cộng sự (1995) [63] qua nghiên cứu ựã xác ựịnh yếu tố dinh dưỡng hạn chế hàng ựầu ựối với năng suất lúa trên ựất dốc tụ, thung lũng ở vùng núi phắa Bắc là lân và khuyến nghị nên bón từ 80 - 100kg P2O5/ha với loại lân nung chảy sẽ cho hiệu quả cao nhất.

Nhìn chung, các nghiên cứu về chế ựộ canh tác ở tỉnh Hưng Yên nói chung và ở huyện Yên Mỹ nói riêng mới ựề cập ựến từng khắa cạnh riêng lẻ ựối với một loại hoặc một nhóm cây trồng ở một số ựiểm cụ thể. Thực tiễn sản xuất ựịi hỏi cần có những nghiên cứu ựồng bộ và tồn diện về hệ thống canh tác, cơ cấu cây trồng trên phạm vi toàn huyện ựể phát huy tối ựa các lợi thế, khắc phục mặt hạn chế, ựảm bảo cho sản xuất ựạt hiệu quả cao, bền vững. Những kết quả nghiên cứu của ựề tài ựược trình bày dưới ựây nhằm góp phần tắch cực thực hiện yêu cầu ựó.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện cơ cấu cây trồng trên đất lúa tại huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)