Sơ ựồ 2.2: Quan hệ giữa môi trường và cây trồng
Nguồn: đào Thế Tuấn (1962) [52]
Khắ hậu
Năng suất kinh tế
Quần thể cây trồng
đặc ựiểm DT của cá thể cây trồng
đất và nước Tác ựộng của con người
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 16
Các yếu tố tự nhiên (ựất, nước, khắ hậu Ầ) có liên hệ với nhau và tác ựộng ựồng thời ựến hệ sinh vật. Trong ựó, tác ựộng của con người là các ựiều kiện kinh tế xã hội có mối quan hệ mật thiết với các yếu tố tài nguyên và các hệ thống sử dụng chúng.
Mối quan hệ giữa hệ thống xã hội và hệ sinh thái là mối quan hệ 2 chiều. Trong ựó, mỗi một thay ựổi của hệ thống này liên tục ảnh hưởng ựến cấu trúc và chức năng của hệ thống kia (sơ ựồ 2.2).
2.1.3.1. Các yếu tố tự nhiên:
+ Các yếu tố khắ hậu: Các yếu tố khắ hậu có vai trị rất quan trọng và khó
khống chế trong q trình sản xuất. đó là các yếu tố: nhiệt ựộ, ựộ ẩm, ánh sáng, lượng mưa, các hiện tượng thiên tai như: hạn hán, bão, lụt, úng. Các yếu tố này luôn tác ựộng ựến cây trồng, chi phối ựến sản xuất, sản lượng và hiệu quả kinh tế của các cây trồng.
Các tác giả: Trần đức Hạnh và cộng sự (1997) [18,19] và Lê Quang Huỳnh (1982) [22] cho rằng: cần nắm chắc diễn biến các yếu tố thời tiết trong năm, những quy lụât chung nhất, xác ựịnh tiềm năng, lợi thế riêng biệt của từng vùng Ầ ựể xác ựịnh khả năng thắch hợp của nhóm cây trồng và từng loại cây trồng riêng biệt.
Bố trắ cơ cấu cây trồng và thời vụ thắch hợp cho từng cây trồng ựể tận dụng tối ựa các mặt thuận lợi của thời tiết, né tránh những ựiều kiện bất lợi. Nếu bố trắ sai sẽ gây nên những tác hại không thể lường.
Ớ Nhiệt ựộ không khắ.
đào Thế Tuấn (1982), (1987) [55, 57] ựã căn cứ vào 2 chỉ tiêu tổng số nhiệt ựộ và thời gian có nhiệt ựộ bình quân ngày dưới 20oC ựể phân vùng bố trắ các vụ gieo trồng trong năm. Ở các huyện vùng cao các tỉnh miền núi phắa Bắc có tổng nhiệt ựộ/năm dưới 8000oC, số ngày có nhiệt ựộ bình quân dưới 20oC trên 120 ngày/năm, có ưu thế phát triển các cây có nguồn gốc á nhiệt ựới
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17
và Ơn ựới như: chè, cà phê, dâu tằm, các loại cây ăn quả có múi, mận, mơ, lúa mì, mạch, ựậu tương, ngơ, vụ lúa mùa và các cây ựặc sản, cây thuốc bắc.
Theo đào Thế Tuấn (1984) [56] thì việc bố trắ thời vụ cần quan tâm ựến thời gian xuất hiện nhiệt ựộ tối cao và tối thấp có khả năng gây hại cho cây (sương muối) nhất là thời kỳ ra hoa, cây trồng rất mẫn cảm với nhiệt ựộ không khắ.
Ớ Ẩm ựộ và năng lượng bức xạ.
Ẩm ựộ khắ quyển ựóng vai trị giữ cân bằng cho các hoạt ựộng sinh lý, sinh hoá của cây trồng. Mức ựộ ẩm ựộ ảnh hưởng ựến cây trồng ựược ựánh giá qua 2 chỉ tiêu: Chỉ số ẩm trong mùa mưa và chỉ số hạn trong mùa khô. (Theo phương pháp IVANOP):
Lượng mưa
- Chỉ số ẩm trong mùa mưa =
Lượng bốc hơi
Lượng bốc hơi - Chỉ số hạn trong mùa khô =
Lượng mưa
Ở các huyện vùng cao miền núi phắa Bắc, lượng mưa phân bố khơng ựều, có 5 tháng (11, 12, 1, 2, 3) lượng mưa < 15 mm/tháng, lượng bốc hơi > lượng mưa. Chỉ số khô hạn cao ảnh hưởng lớn ựến cây con và thời kỳ ra hoa. Nếu chỉ số hạn quá cao > 2, năng suất giảm nghiêm trọng, tới chỉ số 4 cây trồng sẽ bị chết. Ngược lại với mức ựộ chỉ số ẩm quá lớn (> 2), cây trồng cũng bị ảnh hưởng và thường trong các trường hợp này do lượng mưa nhiều gây úng ngập, trời âm u ắt nắng, gián tiếp ảnh hưởng ựến quang hợp, sâu bệnh. Vì vậy cần có các biện pháp chăm sóc giữ ẩm, tưới cho cây khi gặp khơ hạn và bố trắ mật ựộ thắch hợp ựể cây trồng phát triển tốt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 Ớ đất ựai - ựịa hình:
Các tác giả: Lê Thái Bạt (1991) [1], Lê Văn Khoa và cộng sự (1993), (1998) [25, 27], Thái Phiên và cộng sự (1993) [36], Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên (1992) [39], Trần Công Tấu và cộng sự (1984) [41], Bùi Quang Toản (1993) [49] ựều cho rằng: đất ựóng vai trò quan trọng như một tác nhân tiếp nhận và tắch luỹ các tài nguyên từ thành phần khác của hệ sinh thái. đất là môi trường cho sự ra rễ của cây trồng, là nguồn cung cấp nước và dinh dưỡng khoáng ựể cây trồng sinh trưởng và phát triển. Vì vậy, ựất có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu phát triển HTCTr. Trong ựó các yếu tố chi phối lớn nhất là: ựịa hình ựất ựai, tắnh chất lý hố học của ựất.
địa hình ựất ựai gắn với ựộ cao thấp của từng vùng, từng tiểu vùng, từng chân ruộng. Do ựịa hình cao thấp khác nhau, HTCTr cũng khác nhau. địa hình thuần nhất, thì HTCTr cũng tương ựối thuần nhất, ựịa hình ựa dạng phức tạp thì các HTCTr cũng ựa dạng.
Dinh dưỡng của ựất phụ thuộc vào ựộ phì của ựất, ựặc tắnh lý, hoá của ựất. Mỗi loại ựất có hàm lượng dinh dưỡng khác nhau vì vậy ta phải dựa vào ựặc ựiểm này ựể bố trắ loại cây trồng và CCCTr thắch hợp. Sự phù hợp của từng loại cây trồng với những loại ựất ựặc biệt mang ựặc trưng của ựơn vị ựất, tiểu vùng, vùng sinh thái biểu hiện quan hệ thuận. Chắnh vì vậy khi bố trắ cơ cấu cây trồng cần cân nhắc tắnh bền vững môi trường, tránh huỷ hoại ựất ựai, chú ý bồi dưỡng ựất và cân ựối dinh dưỡng của nhóm cây trồng trong cơng thức ln canh nhằm sử dụng hợp lý nguồn phân bón và dinh dưỡng trong ựất.
2.1.3.2. Các yếu tố kỹ thuật.
Ớ Giống cây trồng: Là yếu tố ựịnh tắnh trong việc xác lập HTCTr,
chắnh từ yếu tố này kết hợp với các yếu tố liên quan tìm ra yếu tố ựịnh lượng cho một HTCTr cụ thể. Do vậy, việc tìm ra ựược giống cây nào thắch hợp có khả năng cho năng suất và giá trị kinh tế cao cũng chắnh là trực tiếp làm tăng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19
tắnh hợp lý của HTCTr, tận dụng tốt nhất các ựiều kiện của tự nhiên kinh tế và các TBKT sẵn có.
Hiện nay các TBKT về chọn tạo giống cây trồng và nhập nội giống mới mang nhiều ựặc tắnh quý cả về năng suất, chất lượng, khả năng thắch ứng rộng ựã thực sự làm thay ựổi một số HTCTr truyền thống. Việc tạo ra một loạt các giống lúa mỳ, lúa nước thấp cây, cao sản trong những thập kỷ 60 - 80 của thế kỷ XX ựã làm nên cuộc "cách mạng xanh" trên Thế giới, mà thực chất là việc xác lập cơ cấu giống cây trồng mới.
Xu thế thâm canh, tăng vụ ựịi hỏi có những giống cây trồng vừa có khả năng chịu ựược thâm canh ựể cho năng suất cao, vừa có thời gian sinh trưởng ngắn ựể ựáp ứng cho các cơ cấu gieo trồng ựã ựược xác lập. Trên những vùng sinh thái có ựiều kiện ựịa hình và ựất ựai khó khăn ựịi hỏi các giống cây trồng phải có ựược các ựặc ựiểm thắch ứng và chống chịu với các ựiều kiện ựặc thù ựó. Cùng với sự phát triẻn của kỹ thuật chọn tạo giống mới, giống cây trồng sẽ luôn là yếu tố ựộng trong HTCTr. Thế cân bằng giữa tỷ lệ các loại giống cụ thể sẽ luôn thay ựổi bằng việc bổ sung các giống ưu việt hơn ựể tạo nên thế cân bằng mới, ựạt hiệu quả kinh tế - xã hội và mơi trường cao hơn hệ thống trước nó.
Các giống cây trồng mới trước khi ựưa ra sản xuất ựại trà phải qua các bước khảo nghiệm cơ bản theo từng thời vụ gieo trồng ựể kiểm tra, ựánh giá về: năng suất, tắnh chống chịu với sâu bệnh... và khu vực hoá ựể xác ựịnh tắnh thắch hợp trong các ựiều kiện sinh thái khác nhau trước khi ựược công nhận sử dụng trong các cơng thức ln canh cụ thể (Trần đình Long, 1997 [32]).
ỚThời vụ: Theo các tác giả: Lý Nhạc và cộng sự (1987) [35]; Bùi Huy
đáp (1972) [8]; Phạm Chắ Thành và cộng sự (1993) [44] và Võ Tịng Xn (1993) [65] thì: thời vụ là yếu tố vừa có tắnh chất ựịnh tắnh, vừa có tắnh chất ựịnh lượng ựể xác lập HTCTr. Yếu tố thời vụ luôn gắn liền với ựặc ựiểm của giống và ựiều kiện thời tiết, khắ hậu, nhằm bố trắ mỗi loại cây trồng sinh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
trưởng, phát triển trong những ựiều kiện tối ưu, trong mối liên hệ với các cây trồng trước và sau ựể ựạt năng suất, hiệu quả và ựộ an toàn cao nhất. Cùng với tiến bộ về giống cây trồng, thời vụ gieo trồng cũng phải chuyển ựổi cho phù hợp.
ỚKỹ thuật canh tác: làm ựất, bón phân, ựiều tiết nước, chăm sóc, quản
lý dịch hại ... có vai trị rất quan trọng, thậm chắ quyết ựịnh tới năng suất cây trồng và hiệu quả sản xuất (Lý Nhạc và cộng sự (1987) [35]; Võ Tòng Xuân, 1993, [65]).
2.1.3.3. Các yếu tố kinh tế - xã hội.
Theo các tác giả Phạm Chắ Thành và cộng sự (1993) [44], đào Thế Tuấn (1987), (1989) [57, 58] thì các yếu tố kinh tế - xã hội chủ yếu ảnh hưởng ựến xây dựng HTCTr hợp lý là cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lao ựộng, thị trường tiêu thụ, các chắnh sách kinh tế, tập quán và kinh nghiệm truyền thống.
ỚCơ sở vật chất là rất quan trọng, trong ựó thuỷ lợi là yếu tố hàng ựầu
cho thâm canh tăng vụ, ựặc biệt là ựa dạng hố cây trồng. ở ựâu có hệ thống thuỷ lợi tốt, giải quyết tưới tiêu chủ ựộng thì ở ựó cho phép phát triển HTCTr tăng vụ có hiệu quả (tác ựộng thuận).
Ớ Vốn là tiềm lực của nông dân, là yếu tố quan trọng xác ựịnh tắnh khả
thi kinh tế cho giải pháp kỹ thuật. Khơng có vốn và tắn dụng thì khơng thể có ựầu tư phát triển sản xuất ựược, ựặc biệt ựối với việc chuyển ựổi HTCTr mới ựòi hỏi chi phắ cao hơn.
Ớ Sử dụng lao ựộng ựầy ựủ và hợp lý cũng như nâng cao trình ựộ dân
trắ cho người lao ựộng là những yêu cầu của phát triển HTCTr sao cho vừa tạo thêm việc làm cho người lao ựộng, vừa rải vụ ựể giảm căng thẳng lao ựộng trong những thời ựiểm nhất ựịnh.
Ớ Phân bón ựặc biệt là phân hữu cơ có tác dụng nâng cao năng suất cây
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21
HTCTr theo hướng bền vững. Tập quán canh tác và kinh nghiệm truyền thống tốt của người nông dân sẽ là cơ sở nghiên cứu chuyển ựổi HTCTr. Những tập quán canh tác lạc hậu sẽ hạn chế, kìm hãm việc áp dụng TBKT vào sản xuất cũng như cải tiến HTCTr cũ.
Ớ Yêu cầu của thị trường: sẽ ựòi hỏi nên lựa chọn HTCTr nào, quy
trình cơng nghiệp nào và sản xuất ở ựâu, bao nhiêu ựể có hiệu quả và lợi nhuận cao. đây là nhân tố ựầu tiên nông dân quan tâm khi sản xuất hàng hoá ựể họ lựa chọn phương án sản xuất có lợi nhất.
Ớ Các chắnh sách kinh tế như chắnh sách về thuế, giá cả ựầu vào và ựầu
ra, chắnh sách ựầu tư, chắnh sách ựất ựai ựều ảnh hưởng ựến sản xuất, nếu chắnh sách ựúng thì có tác dụng tắch cực thúc ựẩy sản xuất, phát triển HTCTr mới và ngược lại.
Một HTCTr mang tắnh chất tự cấp, tự túc muốn trở thành HTCTr mang tắnh chất sản xuất hàng hoá cần phải phá vỡ tắnh chất khép kắn của từng hộ. Chắnh sách là môi trường ựể các hộ nông dân ựổi mới HTCTr, ựổi mới hệ thống canh tác.
Trên ựây là tóm lược các nhân tố mơi trường ảnh hưởng trực tiếp ựến sự hình thành và phát triển HTCTr. Ở từng vùng, những nhân tố thuận lợi, khó khăn cũng khác nhau. Việc nghiên cứu phát triển HTCTr cần chú ý khai thác yếu tố thuận lợi, với những nhân tố hạn chế phải có những giải pháp khắc phục trên cơ sở nghiên cứu có kế hoạch và thực tiễn. Vấn ựề mấu chốt của nghiên cứu phát triển HTCTr là tìm ra yếu tố hạn chế cản trở hay con gọi là "ựiểm thắt" của hệ thống ựó.