TT Trƣờng Năm học 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Số lớp Học sinh Số lớp Học sinh Số lớp Học sinh Số lớp Học sinh 1 THCS Sa Lý 8 195 8 176 8 179 7 163 2 THCS Phong Minh 11 190 8 176 6 148 6 145 3 THCS Phong Vân 16 439 16 443 16 425 16 404 4 THCS Tân Sơn 17 613 18 625 19 630 18 618 5 THCS Cấm Sơn 12 357 12 378 12 375 12 368 6 THCS Hộ Đáp 11 304 11 329 12 379 12 392 7 THCS Sơn Hải 12 310 12 345 12 359 12 373 8 THCS Đèo Gia 13 367 12 327 12 305 13 268 9 THCS Phú Nhuận 10 363 10 364 12 341 12 345 10 THCS Tân Mộc 14 449 14 450 14 431 15 453 11 THCS Kim Sơn 9 219 8 186 8 186 8 185 12 THCS Tân Lập 16 455 16 469 16 454 16 428 13 THCS Biển Động 16 484 16 475 16 465 16 462 14 THCS Tân Hoa 16 475 16 460 16 492 16 515 15 THCS Đồng Cốc 15 474 14 447 15 505 14 498 16 THCS Phì Điền 10 259 10 266 11 288 12 332 17 THCS Tân Quang 19 649 21 670 22 681 22 693 18 THCS Giáp Sơn 19 621 20 599 20 640 20 606 19 THCS Biên Sơn 18 632 20 621 20 625 20 604 20 THCS Hồng Giang 21 608 20 629 20 612 20 616 21 THCS Thanh Hải 24 865 24 891 25 928 24 911 22 THCS Nghĩa Hồ 16 517 16 507 16 535 16 513 23 THCS Chũ 16 405 15 418 15 407 14 385 24 THCS Trần Hưng Đạo 12 425 12 428 12 432 12 401 25 THCS Trù Hựu 19 617 19 630 19 612 19 604 26 THCS Kiên Thành 20 740 20 703 20 723 20 661 27 THCS Kiên Lao 18 537 19 536 19 530 18 451 28 THCS Nam Dương 17 498 17 510 17 511 17 512 29 THCS Mỹ An 10 350 12 365 13 396 13 405 30 THCS Quý Sơn 1 16 566 16 583 17 618 17 639 31 THCS Quý Sơn 2 14 448 14 445 14 447 14 431 32 THCS Phượng Sơn 2 24 780 24 734 24 750 24 757 Tổng 489 15211 490 15185 498 15409 494 15138
Số trường, lớp và học sinh ổn định trong các năm học, loại hình trường lớp cũng ngày càng đa dạng. Huyện Lục Ngạn là đơn vị đầu tiên trong tồn tỉnh có đủ các mơ hình trường cơng lập, ngồi cơng lập ở tất cả các cấp học từ mầm non đến phổ thông.
* Về công tác phổ cập giáo dục
Tỷ lệ huy động học sinh ra lớp ở các bậc học ln hồn thành chỉ tiêu kế hoạch, đối với trẻ trong độ tuổi nhà trẻ đạt từ 32% đến 43%, trẻ mẫu giáo đạt trên 89,5%, riêng trẻ 5 tuổi đạt tỷ lệ 100%; tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100%, học sinh vào lớp 6 đạt 99%, học sinh lớp 9 được tuyển vào trung học phổ thông, trung học bổ túc đạt tỷ lệ 87,3%.
* Về chất lượng giáo dục:
Ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Lục Ngạn luôn là đơn vị dẫn đầu toàn tỉnh về chất lượng đào tạo và giáo dục học sinh nhất là chất lượng TH, THCS. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện ln có nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đẩy mạnh cơng tác chuyên môn, thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, tổ chức bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên, chú trọng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi. Ngoài việc bám sát các hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của ngành phòng Giáo dục và Đào tạo huyện ln có nhiều sáng kiến trong công tác chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ, tập trung đầu tư Ngân sách và tham mưu với các cấp các ngành, tranh thủ mọi nguồn lực cho việc mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập.
* Chất lượng giáo dục đại trà
Chất lượng giáo dục đại trà gắn với tinh thần dạy thực chất, học thực chất, đánh giá thực chất vì đại trà là nền móng của mũi nhọn. Trong nhiều năm qua, phòng đã có nhiều giải pháp để duy trì và nâng cao chất lượng đại trà, ngoài việc chú trọng đổi mới phương pháp dạy và học, phòng Giáo dục và Đào tạo huyện đã chỉ đạo các nhà trường quan tâm công tác giáo dục đạo đức, lối
sống cho học sinh, phối kết hợp chặt chẽ với gia đình và các lực lượng xã hội trong việc quản lý, giáo dục các em. Do đó nhiều năm liền, Lục Ngạn giữ vững và duy trì chất lượng giáo dục đại trà, tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng cao (từ 99 - 99,8%), tỷ lệ hồn thành chương trình TH và tốt nghiệp THCS hàng năm đạt từ 99,8 đến 100%.
* Chất lượng giáo dục mũi nhọn
Huyện Lục Ngạn luôn là đơn vị đứng đầu toàn tỉnh về số lượng và chất lượng học sinh giỏi, nhiều năm vừa qua, thầy và trò đã giành được nhiều thành tích đáng tự hào. Số học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh và cấp quốc gia luôn chiếm tỷ lệ cao từ 1/4 trở lên trong tổng số giải toàn tỉnh. Năm học 2012-2013 Tổng số học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh cả ba cấp học từ Tiểu học đến THPT là 379 em.
* Chất lượng giáo dục toàn diện
Trong các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục, công tác giáo dục đạo đức, lối sống và hành vi ứng xử của học sinh. Các trường có nhiều biện pháp làm tốt công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, tăng cường, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, dạy đủ các mơn học và tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp theo quy định của chương trình giáo dục như: giáo dục đạo đức, lối sống lạnh mạnh; giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục pháp luật, giáo dục môi trường, giáo dục di sản, giáo dục kỹ năng sống. Đẩy mạnh cơng tác phịng chống ma t, phịng chống tội phạm, tăng cường giáo dục an toàn giao thơng, phịng chống các loại dịch bệnh
Kết quả xếp loại năm học 2012-2013 như sau: Hạnh kiểm: có 14.148 học sinh được xếp loại hạnh kiểm Khá, tốt chiếm 91,4%, đạt 95,1% so với KH, so với năm học trước tăng 2,1%. Học lực: xếp loại Giỏi, khá có 5.801 học sinh chiếm 37,7%, đạt 84,7% so với KH; so với cùng kỳ năm học trước tăng 2,9%; loại TB trở lên có 14.041 HS chiếm 91,1%, đạt 95,09% so với KH; so với cùng kỳ năm học trước tăng 1,8%.
2.2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện Lục Ngạn so với quy định chuẩn giáo viên với quy định chuẩn giáo viên
- Tác giả luận văn đánh giá trực trạng đội ngũ giáo viên các trường THCS dựa theo các nguồn thông tin sau:
+ Thơng tin do Phịng GD&ĐT Lục Ngạn cung cấp. +Trao đổi với các Hiệu trưởng trường THCS.
2.2.3.1. Khát quát chung về đội ngũ giáo viên
Bảng 2.4. Số liệu thống kê qua một số tiêu chí về dội ngũ GV THCS huyện Lục Ngạn Trƣờng Các tiêu chí thống kê Giới tính Độ tuổi Trình độ đào tạo Thâm niên cơng tác Trình độ chính trị Nam Nữ Dưới 30t 30- 50 Trên 50 Ths ĐH CĐ Dưới 10 năm Từ 10- 30 năm Trên 30 năm Cao cấp Trung cấp cấp Sơ THCS Trần Hưng Đạo 14 21 27 7 1 18 17 22 12 1 5 THCS Chũ 9 31 19 10 11 14 26 16 13 11 9 THCS Hồng Giang 14 34 27 13 8 15 33 23 17 8 12 THCS Nghĩa Hồ 4 28 20 9 3 14 18 17 12 3 11 THCS Phượng Sơn 12 31 25 18 1 16 26 28 15 15 THCS Kim Sơn 9 9 13 3 2 8 10 10 6 2 6 THCS Tân Hoa 17 12 13 16 15 14 18 11 7 THCS Phong Minh 8 8 8 5 3 7 9 8 5 3 7 THCS Phú Nhuận 13 11 16 8 14 10 18 6 5 THCS Tân Mộc 16 12 13 14 1 16 12 14 14 13 Tổng 116 197 181 103 29 1 137 175 174 111 28 90
Qua thống kê cho thấy đội ngũ GV THCS huyện Lục Ngạn tỷ lệ GV tuổi đời còn trẻ (181/313=57.8%), tuổi nghề cịn ít. Các đồng chí được đào tạo ở các trường cao đẳng trong nhưng năm gần đây một cách bài bản, chính quy, tiếp cận được với kiến thức, phương pháp hiện đại, đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thong. Tuy nhiên, cũng dễ dàng nhận thấy đội ngũ GV trong huyện còn thiếu về kinh nghiệm, nghiệp vụ.
Nếu theo tiêu chí thâm niên cơng tác và trình độ lý luận chính trị cho thấy phần lớn đội ngũ GV có thâm niên cơng tác dưới 10 năm (174/313=55.6%), từ 10
năm - 30 năm (111/313=35.5%). Số GV có thâm niên cơng tác trêm 30 năm ở các trường THCS có (28/313=8.9%). Về giới tính, bảng thống kê cũng cho thấy số lượng GV nữ ở các trường THCS đều nhiều hơn GV nam, có trường tỷ lệ GV nữ gấp đôi GV nam. Đây cũng là một trong những yếu tố khó khăn trong q trình quản lý công tác giáo dục của nhà trường.
2.2.3.2. Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Lục Ngạn - Tỉnh Bắc Giang
Tổng hợp báo cáo đánh giá chất lượng đội ngũ GV ở các trường THCS huyện Lục Ngạn trong những năm gần đây có thể đi đến một số nhận xét khái quát sau:
- Về phẩm chất chính, đạo đức, lối sống
Đa số GV được đánh giá là có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, tin tưởng vào đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước. Trong công tác đã thể hiện được tinh thần trách nhiệm, có lịng u nghề, yêu trẻ. Hầu hết các GV thường xuyên rèn luyện về đạo đức, lối sống; quan hệ tốt với đồng nghiệp, với học sinh và phụ huynh học sinh, ít có hiện tượng vi phạm pháp luật, làm trái với những quy tắc, chuẩn mực đạo đức của người công dân và người GV.
Trong công tác và trong sinh hoạt các tổ chức Đảng, đoàn thể phần lớn đã mạnh dạn, thẳng thắn trang đấu tranh phê bình và tự phê bình, mong cầu tiên bộ, có ý thức vươn lên tự khẳng định vị trí của mình trong nhà trường và trong xã hội. Có tinh thần tập thể giúp đỡ lẫn nhau trong công việc và trong cuộc sống.
- Về trình độ chuyên môn, năng lực giảng dạy và giáo dục
Đội ngũ GV THCS có tỷ lệ 100% trình độ cao đẳng sư phạm trở lên trong đó có 1/313 = 0.3% có trình độ thạc sĩ, 137/313=43.7% có trình độ đại học. Qua đánh giá, nhận xét hang năm ở tổ bộ môn và của hội đồng các nhà trường cho thấy hầu hết GV đảm bảo được chất lượng giờ giảng, khoảng trên 70% GV ở các trường được đánh giá là có năng lực chun mơn tốt, có kinh nhiệm trong giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi.
Trong các trường THCS đội ngũ GV nhiều tuổi thường có kinh nghiệm, có phương pháp trong việc giáo dục học sinh và bồi dưỡng học sinh. Song để
đáp ứng yêu cầu đổi mới nhiều GV cao tuổi còn chậm và ngại đổi mới nhất là về bồi dưỡng ngoại ngữ và kỹ năng sử dụng công nghệ thong tin trong giảng dạy. Một số GV nhiều tuổi còn giảng dạy theo phương pháp truyền thống, việc soạn và giảng bài bằng giáo án điện tử cịn gặp nhiều khó khăn.
2.2.3.3. Kết quả tự đánh giá của giáo viên so với quy định về chuẩn giáo viên ở các trường THCS huyện Lục Ngạn - Bắc Giang
Kết quả điều tra về tự đánh giá của GV ở các trường THCS theo 6 tiêu chuẩn quy định được chúng tôi biểu diễn qua bảng sau:
Bảng 2.5. Tự đánh giá của GV ở các trường THCS theo 6 tiêu chuẩn quy định theo 4 mức độ đạt được
Tiêu chuẩn quy định
Số lƣợng đánh giá Mức độ đạt đƣợc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 313 11 3,5 47 15,0 51 16,3 204 65,2
2. Năng lực tìm hiểu đối tượng
và mơi trường giáo dục 313 27 8,6 41 13,1 51 16,3 194 62,0
3. Năng lực dạy học 313 37 11,8 60 19,2 62 19,8 154 49,2
4. Năng lực giáo dục 313 32 10,2 69 22,0 73 23,3 139 44,4
5. Năng lực hoạt động chính trị,
xã hội 313 27 8,6 47 15,0 56 17,9 183 58,5
6. Năng lực phát triển nghề nghiệp 313 28 8,9 49 15,7 60 19,2 176 56,2
Nhìn vào số liệu ở bảng 2.5 có thể rút ra một số nhận xét sau đây:
* Về tiêu chuẩn phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống:
Trong tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí sau đây: - Tiêu chí về phẩm chất chính trị
- Tiêu chí về đạo đức nghề nghiệp - Tiêu chí về ứng xử với học sinh - Tiêu chí về lối, tác phong
Trong mỗi tiêu chí yêu cầu GV tự đánh giá về mức độ đạt được của bản than xếp theo thứ tự từ thấp đến cao: 1-2-3-4
Qua kết quả tự đánh giá cho thấy hầu hết các GV đều tự xếp loại tiêu chuẩn này ở mức khá và tốt, trong mức độ tốt đạt khoảng 65.2%, mức khá đạt 16.3%. Số GV tự đánh giá ở mức trung bình 15% và yếu có 3.5%.
Kết quả tự đánh giá của GV nếu đối chiếu với các yêu cầu của từng mức ở từng tiêu chí do Bộ Giáo dục- Đào tạo quy định là quá cao so với thực tế nhất là ở mức tốt (chiếm 65%). Sở dĩ có kết quả này còn do nguyên nhân là GV chưa được hướng dẫn cụ thể khi tự đánh giá và do thiếu những chỉ số về lượng. Chính vì vậy khi đánh giá bản than GV cũng lũng túng và tự nhận ở mức cao hơn thực tế.
* Tiêu chuẩn năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục và tiêu chuẩn năng lực hoạt động chính trị, xã hội được đánh giá cao ở vị trí thứ
hai và thứ ba; trong khi đó tiêu chuẩn về năng lực dạy học, nhất là năng lực
giáo dục được GV tự đánh ở mức độ thấp nhất. Thực tiễn cũng cho thấy năng
lực dạy học và giáo dục bao gồm nhiều tiêu chí mà muốn có được người GV phải rèn luyện, phấn đấu cả một thời gian dài. Phần lớn GV trẻ có thâm niên dưới 10 năm đều có những hạn chế về năng lực này. Mặt khác khi đưa ra những tiêu chí của hai năng lực trên trong quy định về chuẩn nghề nghiệp một số GV cũng chưa hiểu về mặt biểu hiện của chúng, chưa có cơ sở định lượng để tự đánh giá, xếp loại.
- Nhìn chung theo sự đánh giá và xếp loại của GV những tiêu chuẩn về năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực hoạt động chính trị, xã hội, năng lực phát triển nghề nghiệp ở đội ngũ này còn hạn chế; mức độ tự xếp loại yếu và trung bình ở các loại năng lực dạy học có mức độ tự đánh giá thấp nhất (từ 32.2% đến 41%). Kết quả tự đánh giá trên phản ánh khách quan năng lực dạy học và giáo dục của đội ngũ này và cho thấy đây cũng là một nội dung cơ bản cần phải tập trung bồi dưỡng trong q trình chuẩn hóa GV theo chuẩn quy định.
2.2.3.4. Kết quả đánh giá và xếp loại của tổ chuyên môn và hiệu trưởng về giáo viên so với quy định chuẩn nghề nghiệp