1.3 .Vai trò của đội ngũ giáo viên trong phát triển giáo dục
3.1. Phương hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Phương hướng về quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên của
trưởng các trường THCS huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang
Bối cảnh mới và xu thế mới của giáo dục hiện đại, tình hình kinh tế mới của đất nước ta trong thời kì CNH-HĐH, thực tiễn về đời sống và làm việc của mỗi người lao động… đã đặt ra yêu cầu mới đối với vệc đào tạo nguồn nhân lực của đất nước trong tương lai, được thể hiện trong mục tiêu giáo dục THCS. Khoa học giáo dục hiện đại đã chỉ ra rằng, những phẩm chất và năng lực đó chỉ được hình thành và phát triển thơng qua và bằng các hoạt đọng tự lực, tìm tịi, khám phá, sáng tạo trong học tập, thơng qua các hình thức tương tác giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh. Vì vậy trọng tâm của giáo dục trong bối cảnh hiện nay đó là tích cực đổi mới để phù hợp với xu thế phát triển của thời đại trong đó các nhà quản lý, nhất là hiệu trưởng phải coi trọng vấn đề đổi mới đối với hoạt động quản lý. Những năm qua giáo dục THCS có những tiến bộ nhất định để cải tiến các hoạt động giáo dục học sinh, nhưng không khỏi một số hạn chế trong việc thực hện mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục. Mặt khác thực hiện chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng phải tuân thủ và dựa trên cơ sở: Luật giáo dục, các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, của Bộ GD&ĐT, của địa phương, Điều lệ trường trung học và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan… Đặc biệt cần tuân thủ theo mục tiêu, chương trình của cấp học,
phải bám sát nhiệm vụ năm học được ban hành hằng năm, và đặc biệt phải căn cứ vào Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THCS