HTĐMQG của Ấn Độ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 91 - 93)

- Thiết kế lại;

4.2.12. HTĐMQG của Ấn Độ

Nền kinh tế Ấn Độ chia làm 2 khu vực rõ rệt, ở phía Nam rất sơi động với các trung tâm sản xuất cơng nghệ cao, điển hình là Bangalore. Nhƣng phần lớn dân số ở các khu vực khác vẫn sống dƣới mức nghèo khổ. GDP đầu ngƣời tăng nhƣng vẫn rất thấp. Năng lực đổi mới của Ấn Độ cịn thấp. Mặc dù có nguồn nhân lực đƣợc đào tạo tốt, nhƣng tỷ lệ các nhà nghiên cứu khoa học trong dân số còn rất thấp (157ngƣời/triệu dân), do một số nguyên nhân chính nhƣ nhu cầu thấp về đổi mới đối với các doanh nghiệp tƣ nhân và thiếu những khuyến khích (nhất là khuyến khích về tài chính) đối với các nhà nghiên cứu. Các ngành công nghiệp nhƣ quốc phịng, hàng khơng - khơng gian cũng là những ƣu tiên của Chính phủ.

Mặc dù sự cần thiết của một chính sách đổi mới quốc gia đã đƣợc Chính phủ Ấn Độ thừa nhận, nhƣng cho tới nay nƣớc này vẫn chƣa thực sự có một chính sách đổi mới riêng, mà đổi mới đƣợc nhắc tới nhƣ là một yếu tố then chốt trong nhiều chính sách và kế hoạch hiện nay của Ấn Độ. Các chính sách và kế hoạch này có thể kể đến nhƣ Kế hoạch 5 năm lần thứ 10 (2002-2007), nhằm thúc đẩy khoa học và công nghệ bằng cách tăng cƣờng củng cố lại hệ thống khoa học và công nghệ; Tầm nhìn Cơng nghệ 2020, đƣợc đƣa ra năm 1996, nhằm biến Ấn Độ thành một nƣớc phát triển về mặt công nghệ vào năm 2020; Chính sách khoa học và công nghệ 2003 nhằm đảm bảo khoa học và công nghệ phục vụ cuộc sống và giải quyết đƣợc những vấn đề về kinh tế và xã hội, nó bao trùm các lĩnh vực: quản lý khoa học và công nghệ và đầu tƣ; tối ƣu hóa trong sử dụng cơ sở hạ tầng hiện có; tăng cƣờng cơ sở hạ tầng cho khoa học và công nghệ trong các cơ quan hàn lâm; tạo cơ

chế cấp vốn mới cho nghiên cứu cơ bản; phát triển nguồn nhân lực; phát triển, chuyển giao và phổ biến công nghệ; thúc đẩy đổi mới; công nghiệp và nghiên cứu và phát triển; khai thác nguồn tri thức truyền thống; quản lý sở hữu trí tuệ, nâng cao nhận thức cơng chúng về khoa học và công nghệ; hợp tác quốc tế về khoa học và cơng nghệ…; Chƣơng trình Tăng trƣởng Cơng nghệ, nhằm hỗ trợ thƣơng mại hóa các cơng nghệ đƣợc phát triển bởi các cơ quan nghiên cứu, thúc đẩy những năng lực của Ấn Độ trong phát triển các quy trình và sản phẩm truyền thống và hiện đại, đẩy mạnh sự liên kết giữa các cơ quan nghiên cứu phát triển và ngành công nghiệp.

Các thành phần chính trong HTĐMQG

Chính phủ: là thành phần chính trong HTĐMQG, đƣa ra các quyết định và

chính sách. Tuy nhiên, do thiếu một kế hoạch rõ ràng về đổi mới nên những nỗ lực của Chính phủ chỉ tập trung chủ yếu vào tạo ra cơ sở khoa học và công nghệ trong nƣớc hơn là tiếp cận cụ thể đổi mới. Bộ khoa học và công nghệ nƣớc này phụ trách về mặt tổ chức, điều phối và thúc đẩy các hoạt động khoa học và công nghệ trong nƣớc cũng nhƣ hợp tác quốc tế. Hầu hết mọi hoạt động của các tổ chức liên quan tới đổi mới ở Ấn Độ đều đƣợc đặt dƣới sự bảo trợ của Bộ này.

Các trường đại học và các tổ chức nghiên cứu: số lƣợng thành phần này rất

đông đảo. Tuy nhiên, sự liên kết và hợp tác giữa chúng với khu vực tƣ nhân còn yếu. Một trong những lý do cho sự thiếu hợp tác này là khu vực tƣ nhân của Ấn Độ tƣơng đối thụ động. Các doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc Nhà nƣớc bảo vệ trƣớc sự cạnh tranh trong thời gian dài, nên không thấy sự cần thiết phải đổi mới. Sự có mặt của khu vực tƣ nhân trong HTĐMQG của Ấn Độ chỉ nổi rõ qua một số tổ chức phi chính phủ liên kết doanh nghiệp với các thành phần trong HTĐMQG.

Giới doanh nghiệp và tài chính: vai trị của các tổ chức tài chính Ấn Độ phần

lớn chỉ giới hạn ở phạm vi cấp tài chính cho đổi mới, nhờ sự thúc đẩy của các tổ chức phi chính phủ hoặc các tổ chức lớn của Chính phủ.

Các tổ chức trung gian gồm có:

- Ban Phát triển KH&CN Quốc gia (NSTEDB) thúc đẩy phát triển nhân lực khoa học và công nghệ doanh nghiệp cũng nhƣ sử dụng cơ sở hạ tầng khoa học và công nghệ. Hơn 100 tổ chức mà chủ yếu là các cơ quan hàn lâm, các tổ chức nghiên cứu và phát triển, các cơ quan chuyên về đào tạo phát triển kinh doanh và một số cơ quan tình nguyện đƣợc hỗ trợ bởi NSTEDB;

- Cơ quan Chuyển giao công nghệ;

công nghệ, là cơ quan của Chính phủ mà mục đích duy nhất là đổi mới, theo đuổi sứ mệnh biến Ấn Độ thành quốc gia đổi mới và đi đầu trong các ngành công nghệ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 91 - 93)