Nhật Bản: chính sách thu hút nhân tài qua lĩnh vực công nghệ thông tin

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 26 - 30)

tin

Chính phủ Nhật Bản khơng phải là ngoại lệ trong việc ƣu tiên thúc đẩy công nghệ thông tin. Sự cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới đã đƣợc khuếch đại lên rất nhiều bởi vì cơng nghệ trong lĩnh vực này thay đổi rất nhanh. Số lƣợng kỹ sƣ cơng nghệ thơng tin nƣớc ngồi tăng lên trong thời gian gần đây ở Nhật Bản là do thị trƣờng sản phẩm đang ngày càng mang tính tồn cầu, và ở một mức độ nhỏ hơn, là do thị trƣờng lao động mang tính tồn cầu hơn. Tuy nhiên, số lƣợng kỹ sƣ nƣớc

ngoài ở Nhật Bản vẫn còn nhỏ so với những nƣớc đang cố gắng thu hút nhân lực công nghệ thông tin ở các nƣớc khác trên thế giới. Theo thống kê của cơ quan kiểm sốt nhập cƣ Nhật Bản thì số lƣợng cơng nhân nƣớc ngồi có đăng ký, những ngƣời có loại visa ở dạng có kỹ năng cơng nghệ hoặc/và đặc biệt là 185.556 ngƣời năm 2003, tăng gấp đơi từ năm 1995. Có thể thấy, cánh cửa đối với thị trƣờng lao động Nhật Bản chỉ chủ yếu mở cửa cho lao động có kỹ năng, xu thế này đang và sẽ là tiếp tục là nền tảng chủ yếu đối với chính sách nhập cƣ.

Sự thiếu hụt kỹ năng trong thị trường lao động công nghệ thông tin và các biện pháp xúc tiến đối với kỹ sư cơng nghệ thơng tin nước ngồi của Chính phủ.

Sự thiếu hụt kỹ sƣ công nghệ thông tin là một hiện tƣợng mang quy mơ tồn cầu, do sự phổ biến của internet. Ở Nhật Bản, Chính phủ đã thành lập ra “Trung tâm chiến lƣợc công nghệ thông tin” vào năm 2000 nhằm thúc đẩy công nghệ thông tin. Chiến lƣợc quốc gia này là một cơ hội kinh doanh tốt cho các ngành công nghiệp liên quan tới công nghệ thông tin. Việc tái cơ cấu kinh doanh ngân hàng đòi hỏi các kỹ năng của kỹ sƣ công nghệ thông tin hơn bao giờ hết, chứ chƣa nói tới nhu cầu về kỹ sƣ công nghệ thông tin đối với việc thực hiện các hệ thống công nghệ thông tin ở các cấp doanh nghiệp vừa và nhỏ và phát triển thƣơng mại điện tử.

Nhóm nghiên cứu về phần mềm truyền thông thông tin, đƣợc thành lập trong Bộ Các vấn đề nội vụ và truyền thông, xuất bản một báo cáo vào năm 2003 cảnh báo rằng cần tới 420.000 kỹ sƣ có kỹ năng cao trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, đặc biệt cần ngay 120.000 kỹ sƣ an ninh mạng.

Sự thiếu hụt kỹ sƣ công nghệ thơng tin, với việc Chính phủ tuyên bố một chiến lƣợc công nghệ thông tin với vai trò là chiến lƣợc quốc gia, đã thúc đẩy Chính phủ tiến hành một số biện pháp để chấp nhận tuyển dụng thêm các kỹ sƣ nƣớc ngoài. Những biện pháp này gồm:

- Bãi bỏ hạn chế nhập cƣ

Việc nhập cƣ của Nhật Bản khơng có hệ thống hạn ngạch và bất cứ một ai thỏa mãn những u cầu nhất định thì đều có quyền làm việc ở Nhật Bản. Những yêu cầu đối với kỹ sƣ là hoặc họ tốt nghiệp đại học chuyên ngành khoa học tự nhiên, hoặc họ có kinh nghiệm làm việc với vai trò là kỹ sƣ trên 10 năm. Những yêu cầu này là rất cao vì những học viên tốt nghiệp cao đẳng kỹ thuật khơng thể có giấy phép làm việc cho tới một độ tuổi nhất định.

Vì vậy, một hệ thống công nhận lẫn nhau các chứng chỉ đã đƣợc đề xuất. Không cần một sự kiểm tra nền tảng học vấn hay kinh nghiệm làm việc của một

ngƣời tại thời điểm nộp đơn xin cấp visa, những ngƣời muốn làm việc với tƣ cách là các kỹ sƣ có thể thỏa mãn những yêu cầu của Nhật Bản dựa trên các chứng chỉ ở quê hƣơng của họ. Những nƣớc đã có hiệp định cơng nhận lẫn nhau với Nhật Bản gồm: Ấn Độ, Singapo, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Mianma, Philipin. Nhƣng cho tới tháng 8/2004, chỉ có 29 kỹ sƣ, hầu hết là từ Hàn Quốc và Trung Quốc, là đƣợc phép tới Nhật Bản theo hệ thống công nhận lẫn nhau này.

Việc đƣa ra “chứng chỉ đủ tƣ cách cho địa vị visa” vào năm 1990 đƣợc coi là một chính sách bãi bỏ hạn chế nhập cƣ. Với chứng chỉ đƣợc phát hành bởi cơ quan kiểm soát nhập cƣ ở Nhật Bản, những ngƣời nộp đơn xin cấp visa kỹ thuật và/hoặc đặc biệt có thể hồn thành các công đoạn kiểm tra nhập cƣ nhanh hơn so với hệ thống cũ. Những ngƣời chủ thuê lao động sẽ có trách nhiệm đối với đơn xin cấp visa và gửi chứng chỉ này tới ngƣời mà họ dự định thuê trƣớc khi ngƣời này tới Nhật Bản. Thơng thƣờng, quy trình xin cấp đơn này, từ lá đơn đầu gửi đi cho tới giấy phép cuối cùng đối với cấp bậc visa, phải mất vài tháng.

Chính phủ biết quy trình xin cấp visa này gây ra một sự lo lắng lớn cho các công ty thuê ngƣời nhập cƣ nƣớc ngồi. Những cơng ty này coi hệ thống cấp visa là một quy trình quá phức tạp gây cản trở, làm tăng chi phí th kỹ sƣ nƣớc ngồi. Vì vậy, vào năm 2002, Nội các quyết định rút ngắn quy trình cấp visa xuống cịn 2 tuần, với điều kiện rằng việc kinh doanh của ngƣời chủ không xa rời xã hội, ổn định và liên tục.

Biện pháp bãi bỏ cuối cùng là việc đƣa ra Thẻ đi lại của Doanh nhân APEC (ABTC). Thẻ này áp dụng cho các doanh nhân, không cho ngƣời nhập cƣ. Theo hệ thống này, những ngƣời đƣợc cấp loại thẻ này có thể tới các nƣớc APEC mà không phải trải qua một quá trình xét duyệt để cấp visa.

- Tiêu chuẩn kỹ năng công nghệ thông tin (ITSS)

Bộ Kinh tế, Cơng nghiệp và Thƣơng mại (MEIT) rất tích cực thúc đẩy việc ban hành Tiêu chuẩn kỹ năng cơng nghệ thơng tin vì quyền lợi của ngành công nghiệp dịch vụ công nghệ thơng tin. Đã có những thử nghiệm tƣơng tự nhƣ vậy ở một số nƣớc, nhƣ Trung tâm lực lƣợng lao động về công nghệ mới nổi Quốc gia của Mỹ và Khung kỹ năng đối với thời đại thông tin của Anh. Hiện tại, Tiêu chuẩn kỹ năng công nghệ thông tin chia việc làm của các kỹ sƣ công nghệ thông tin thành 11 loại, mỗi một loại có 7 mức kỹ năng. Ý định của Tiêu chuẩn kỹ năng công nghệ thông tin là nhằm đảm bảo thƣơng mại công bằng trong ngành công nghiệp công nghệ thông tin và đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, cũng nhƣ nâng cao tiêu chuẩn nhập cƣ của kỹ sƣ công nghệ thông tin bằng cách đánh giá năng lực của họ. Dự án này mới chỉ bắt đầu vài năm trƣớc, và vẫn trong giai đoạn thử nghiệm.

Việc làm của kỹ sư cơng nghệ thơng tin nước ngồi ở Nhật Bản

Có ba lý do chính để các cơng ty công nghệ thông tin Nhật Bản tuyển dụng kỹ sƣ nƣớc ngoài: Thứ nhất là để tuyển dụng đƣợc những kỹ sƣ có trình độ giỏi, những ngƣời rất hiếm ở thị trƣờng lao động trong nƣớc. Lý do thứ hai là để thuê các kỹ sƣ có chức năng làm cầu nối giữa cơng ty mẹ ở Nhật Bản và chi nhánh địa phƣơng hoặc các công ty liên doanh ở hải ngoại. Lý do thứ ba là giảm chi phí lao động.

Tuy nhiên, các kỹ sƣ nƣớc ngồi ở Nhật Bản có thể gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển năng lực kỹ thuật của họ và nâng cao địa vị kỹ sƣ công nghệ cao của họ do năng lực nói tiếng Nhật hạn chế của họ. Một số ít kỹ sƣ hoặc nhà nghiên cứu không bị lệ thuộc vào rào cản ngơn ngữ bởi vì sự đóng góp của họ vào tinh hoa của cơng nghệ. Để duy trì những kỹ sƣ nhƣ vậy, công ty sẽ không yêu cầu họ phải học tiếng Nhật. Mà thay vào đó, có những kỹ sƣ Nhật Bản làm việc với họ với vai trò là các Kỹ sƣ phần mềm cầu nối. Hiện nay, các công ty Nhật Bản đang rất nỗ lực phát triển việc gia công ở hải ngoại chủ yếu là ở Trung Quốc, Ấn Độ và Hàn Quốc. Họ cần nguồn nhân lực vừa có kỹ năng cả về cơng nghệ lẫn ngoại ngữ. Những ngƣời này đƣợc mệnh danh là các kỹ sƣ phần mềm cầu nối.

Hiện tại, kỹ sƣ phần mềm cầu nối ngƣời nƣớc ngồi đóng một vai trị quan trọng ở Nhật Bản. Họ góp phần vào hoạt động của các cơng ty gia công hải ngoại hoặc các công ty con của các cơng ty Nhật Bản có trụ sở ở q nhà của họ. Xu hƣớng gần đây ở các công ty công nghệ thông tin Nhật Bản là gia công công việc của họ ở hải ngoại. Năm 2000, số lƣợng các công ty con ở nƣớc ngồi của các cơng ty Nhật Bản ở Đông Á đạt 6919, so với 4482 năm 1995. Những con số này bao gồm tất cả các ngành công nghiệp, nhƣng ngành công nghiệp công nghệ thông tin chiếm ƣu thế chủ đạo. Nhu cầu gia công ngày càng tăng đòi hỏi ngày càng nhiều kỹ sƣ phần mềm cầu nối. Kỹ sƣ phần mềm cầu nối mang lại nhiều lợi thế cho công ty thuê họ. Họ hịa đồng với khách hàng và văn hóa của cả hai nƣớc. Họ đƣợc khai thác dựa trên chính phẩm chất của họ. Nếu họ là sinh viên tốt nghiệp đại học, họ là những ngƣời giỏi nhất và có năng lực nhất, vì có rất ít ngƣời tốt nghiệp đại học nhƣ vậy ở quê nhà họ. Họ đƣợc trả lƣơng ở Nhật Bản cao hơn so với ở quê nhà. Từ quan điểm về tài năng và ƣu đãi về lƣơng, thì các kỹ sƣ phần mềm cầu nối tạo nên một nguồn nhân lực tốt. Hơn nữa, số lƣợng sinh viên tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khoa học tự nhiên rất hạn chế ở Nhật Bản. Vì vậy, có lý do hợp lý để các cơng ty cơng nghệ thơng tin Nhật Bản th các kỹ sƣ nƣớc ngồi nếu họ học tiếng Nhật và quen thuộc với tập quán của Nhật Bản, bao gồm cả các tập quán kinh doanh. Theo một điều tra có tiêu đề “Báo cáo về việc chấp nhận kỹ sƣ công

nghệ thơng tin nƣớc ngồi”, đƣợc tiến hành năm 2002, 20% công ty công nghệ thông tin đƣợc điều tra thuê kỹ sƣ nƣớc ngoài, trực tiếp hoặc gián tiếp dƣới dạng các kỹ sƣ ở chi nhánh. Số lƣợng trung bình các kỹ sƣ nƣớc ngồi trong một công ty là 4,1. Hơn một nửa (53%) số công ty tham gia điều tra tổ chức các chi nhánh con ở nƣớc ngoài thuê kỹ sƣ nƣớc ngồi. Các cơng ty lớn hơn sẽ th nhiều kỹ sƣ nƣớc ngồi hơn là các cơng ty nhỏ hơn. Hầu nhƣ 70% cơng ty hiện đang có các cơng ty con ở nƣớc ngoài dự định tiếp tục thuê hoặc gần đây thuê các kỹ sƣ nƣớc ngoài.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 26 - 30)