HTĐMQG của Pháp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 65 - 66)

- Thiết kế lại;

4.2.4. HTĐMQG của Pháp

HTĐMQG của Pháp đƣợc gọi là "Hệ thống Đổi mới và Nghiên cứu của Pháp" để nhấn mạnh tới vai trò đặc biệt của nghiên cứu trong các tổ chức kinh tế - xã hội ở Pháp. SFRI là kết quả của sự phát triển lịch sử hậu Chiến tranh lạnh. Vì quan tâm đến nghiên cứu, năm 1982, Luật Nghiên cứu đƣợc ra đời, ban đầu chỉ tập trung vào nghiên cứu ở khu vực công, nhƣng sau đó đã đƣợc mở rộng khu vực tƣ nhân. Năm 1999, Luật về Nghiên cứu và Đổi mới do Bộ Nghiên cứu soạn thảo đã đƣợc thơng qua. Tiếp đó, năm 2000, Luật Tài chính cũng đã ra đời nhằm cung cấp ngân sách cho nghiên cứu và đổi mới quốc gia.

Tại Pháp, Bộ Nghiên cứu và Bộ Công nghiệp là 2 Bộ chịu trách nhiệm về chính sách nghiên cứu và đổi mới quốc gia. Một cơ quan cũng rất quan trọng trong HTĐMQG của Pháp là Cơ quan Đổi mới của Pháp (OSEO-ANVAR), chịu trách nhiệm trƣớc 2 Bộ trên, mục tiêu của nó là thúc đẩy đổi mới trong ngành công nghiệp ở Pháp, đặc biệt là trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bộ Nghiên cứu và Bộ Cơng nghiệp cịn tài trợ Hoạt động Tƣơng lai nghiên cứu và đổi mới cho doanh nghiệp (FutuRIS), đƣợc triển khai từ năm 2003, là hoạt động dự báo nhằm cải thiện quản lý hệ thống nghiên cứu và đổi mới của Pháp.

Các viện nghiên cứu công đƣợc chia thành 2 loại: các viện nghiên cứu doanh nghiệp vừa và nhỏ (gọi là EPST) và các viện nghiên cứu thiên về công nghiệp và thƣơng mại (gọi là EPIC). Với 25.000 nhân viên (trong đó 11.000 nhà nghiên cứu), ngày nay Pháp là là nƣớc có hệ thống viện nghiên cứu cơng lớn nhất châu Âu. Phần lớn nghiên cứu trong EPST đƣợc thực hiện trong các "Phịng thí nghiệp phối hợp" (UMR) (phối hợp với các trƣờng đại học). 85 viện nghiên cứu xác định các mục tiêu nghiên cứu của mình trong các hợp đồng với Bộ Nghiên cứu và EPST tham gia vào các Phịng thí nghiệp phối hợp. Ngồi ra cịn có các tổ chức phi chính phủ tham gia và nghiên cứu. Ngân sách nhà nƣớc cấp là một phần quan trọng trong ngân sách của các tổ chức này.

Do tổ chức nghiên cứu cơng đƣợc cấu trúc dọc - tính độc lập trong quản lý rất cao của các tổ chức nghiên cứu thuộc các bộ, tổ chức đánh giá khoa học trong nghiên cứu cơ bản rất chặt chẽ - nên mối liên kết khoa học và công nghiệp không

thực sự mạnh. Nghiên cứu công nghiệp chủ yếu đƣợc thực hiện bởi các công ty lớn. Tuy nhiên, việc tạo ra Mạng lƣới Đổi mới Công nghệ và Nghiên cứu (chủ yếu gồm các phịng thí nghiệm cơng cộng, doanh nghiệp nhỏ và vừa, các công ty mới khởi nghiệp và các tập đồn cơng nghiệp) đã tăng cƣờng đƣợc mối liên kết giữa công nghiệp và nghiên cứu.

Hiện nay, Pháp chi khoảng 0,95% GDP cho nghiên cứu của Nhà nƣớc và 1,25% GDP cho các doanh nghiệp. Năm 2004, có 4 chủ đề lớn đƣợc hỗ trợ ƣu tiên trong khuôn khổ ngân sách quốc gia: Nghiên cứu về y tế, nhất là các bệnh dịch gần đây (công nghệ sinh học, phòng chống ung thƣ, nghiên cứu về ngƣời già và ngƣời tàn tật, các bệnh dịch mới); Phát triển năng lƣợng thay thế (phát triển bền vững và phịng chống hiệu ứng nhà kính, nghiên cứu cơng nghệ sạch, tích trữ năng lƣợng và sử dụng hydro, lị phản ứng tổng hợp hạt nhân thí nghiệm quốc tế (ITER); Quản lý tài nguyên; và Phổ biến kiến thức thông qua phát triển các bảo tàng văn hóa khoa học.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)