Chính sách thu hút nhân tài của Anh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 35 - 36)

Từ trao đổi kỹ năng tới thu lợi từ chất xám: Kinh nghiệm về thu hút nhân tài của Anh

Trong khi Mỹ là nƣớc đứng đầu thế giới trong lĩnh vực cạnh tranh thu hút nhân lực nƣớc ngồi có kỹ năng cao kể từ thập niên 1950, thì mãi tới tận giữa thập niên 1990, nƣớc Anh mới bắt đầu cân nhắc tới khả năng áp dụng một hƣớng tiếp cận tích cực tới việc tuyển dụng nhân lực có kỹ năng cao quốc tế.

Tầm quan trọng ngày càng tăng của ngƣời di trú có kỹ năng cao đối với nƣớc Anh đang đƣợc thể hiện rõ ràng. Theo các số liệu thống kê, ngƣời di trú quốc tế có kỹ năng đã tăng từ 33.000 ngƣời năm 1992 lên 76.000 năm 1998 và 103.000 năm 2002. Điều tra cho thấy nƣớc Anh đang chuyển từ vị trí là một nƣớc trao đổi mở và không vụ lợi nguồn nhân lực có kỹ năng với những nƣớc khác sang vị trí một nƣớc thu lợi từ nguồn đầu vào nhân lực giỏi quốc tế .

Các kênh tiếp nhận di trú của Anh

Giấy phép lao động: sự tăng trƣởng của số lƣợng ngƣời đƣợc cấp phép lao

động cao hơn số lƣợng của những ngƣời ở các kênh khác trong thập niên 90 của thế kỷ trƣớc. Năm 1995, chỉ có 33.000 đơn xin cấp giấy phép lao động đƣợc thơng qua. Kể từ đó con số này đã tăng gấp 4 lần tới hơn 130.000 (133.337 vào năm 2003 và 135.333 vào năm 2004).

Chương trình Di trú Kỹ năng cao (HSMP): đƣợc khởi xƣớng vào tháng 1/2002 và sử dụng một hệ thống tính điểm tƣơng tự với hệ thống của Ơxtrâylia và Canađa.

Chương trình Đăng ký dành cho người Di trú từ các nước mới gia nhập EU:

với tƣ cách là một thành viên của EU, Vƣơng quốc Anh thƣờng xuyên trao đổi ngƣời di trú kỹ năng cao với những quốc gia thành viên EU khác mà không yêu cầu những ngƣời nhập cƣ từ các nƣớc này phải có giấy phép lao động. Tuy nhiên với sự mở rộng của EU năm 2004 lên thêm 10 nƣớc ở Đơng Âu, chính phủ Anh đã thành lập một chƣơng trình yêu cầu nhân lực từ các nƣớc mới gia nhập này đăng ký nơi đến của họ.

Chương trình Học bổng Quốc tế của Cục Y tế Quốc gia (NHS): đƣợc khởi

xƣớng vào tháng 1/2002, chƣơng trình này mời các chun gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực y tế làm việc ở Anh tới 2 năm. Mục đích của chƣơng trình này là nhằm duy trì sự hợp tác quốc tế và thúc đẩy Cục Y tế Quốc gia ở nƣớc ngoài bằng cách chia sẻ sự học hỏi giữa những hệ thống chăm sóc sức khoẻ khác nhau.

bao gồm cả sự di cƣ của sinh viên. Khơng chỉ có một số lƣợng sinh viên lớn hơn bao giờ hết đƣợc tuyển mộ để học tập tại Anh, mà những sáng kiến chính sách mới gần đây cũng đƣợc thử nghiệm để tăng tỷ lệ lƣu giữ những sinh viên này sau khi họ hồn thành chƣơng trình học. Theo Chƣơng trình Sinh viên Tốt nghiệp Khoa học Kỹ thuật, những sinh viên nƣớc ngồi học tập trong lĩnh vực tốn học, khoa học hoặc kỹ thuật ở Anh trong tƣơng lại sẽ có khả năng làm việc ở Anh trong 12 tháng sau khi tốt nghiệp. Và Scotland đã đƣa ra chƣơng trình thuyết phục sinh viên nƣớc ngồi ở lại sau khi hoàn thành việc học tập với vai trò là một thử nghiệm nhằm thúc đẩy nền kinh tế địa phƣơng cũng nhƣ giải quyết những vấn đề về sự suy giảm nhân khẩu học.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 35 - 36)