Những yếu tố của thị trường công nghệ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 96 - 99)

- Thiết kế lại;

3. Thị trƣờng công nghệ

3.2. Những yếu tố của thị trường công nghệ

Một thị trƣờng muốn vận hành đƣợc phải có 4 thành phần cơ bản: (1) hàng hóa, (2) cung và cầu, (3) các thể chế và cơ chế chính sách, (4) các tổ chức môi giới. Đây cũng là các yếu tố cấu thành của thị trƣờng khoa học và cơng nghệ.

(1) Hàng hóa trong thị trường cơng nghệ.

Hàng hố cơng nghệ là đối tƣợng giao dịch trên thị trƣờng công nghệ, nhƣng không phải tất cả mọi công nghệ đều đƣợc giao dịch trên thị trƣờng. Để có thể trao đổi đƣợc trên thị trƣờng cơng nghệ, hàng hố cơng nghệ cần có một vài tính chất, nếu khơng cơng nghệ khơng thể đƣợc trao đổi bởi nó khơng mang đặc trƣng của hàng hố. Những đặc trƣng đó nhƣ sau:

- Ranh giới rõ ràng: hàng hố cơng nghệ có thể trao đổi cần phải có ranh giới rõ ràng, có nghĩa là nó đƣợc định nghĩa rõ ràng bằng những ký tự hoặc chỉ tiêu kỹ thuật. Chỉ khi ranh giới công nghệ rõ ràng, cơng nghệ mới có thể đứng độc lập, là đối tƣợng giao dịch có tính kỹ thuật nền tảng với không gian và thời gian xác định. Cơng nghệ khơng đƣợc có ranh giới xác định rõ ràng khơng thể giao dịch.

- Xác định rõ quyền sở hữu: là cơng nghệ có thể trao đổi, nó phải đƣợc xác định rõ chủ sở hữu, có thể là chính phủ, tập thể hoặc cá nhân. Một cơng nghệ có thể do một hoặc một nhóm ngƣời sở hữu. Nói chung, cơng nghệ khơng xác định rõ quyền sở hữu khơng thể đƣợc coi là có thể giao dịch.

- Sự đảm bảo về độ tin cậy: cơng nghệ có thể giao dịch phải đƣợc đảm bảo độc quyền bởi ngƣời sở hữu. Sự đảm bảo này có ý nghĩa rất lớn. Nó có thể đƣợc đảm bảo bởi pháp luật nhƣ luật sáng chế hay luật nhãn hiệu thƣơng mại xác nhận quyền sở hữu công nghiệp, luật chống cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ bí quyết sản xuất, hoặc bằng sự đảm bảo không dựa trên pháp luật chẳng hạn nhƣ thỏa thuận trong giao dịch công nghệ để khơng phổ biến cơng nghệ.

Hàng hóa trong thị trƣờng cơng nghệ là loại hàng hóa đặc biệt với chi phí tạo ra nó thƣờng rất cao; sản phẩm đƣợc đƣa vào sử dụng thƣờng không phát huy hiệu quả ngay mà cần có thời gian kiểm nghiệm; quan hệ giữa ngƣời bán và ngƣời mua rất chặt chẽ và lâu dài; dễ bị vi phạm về sở hữu trí tuệ; khó định giá, giá cả hàng hóa khoa học và cơng nghệ dựa vào giá trị sử dụng quy định; có những hàng hóa càng đƣợc đƣa vào sử dụng nhiều thì giá trị sử dụng càng tăng.

Hàng hóa trong thị trƣờng cơng nghệ bao gồm: - Sáng chế (patents) và patăng giải pháp hữu ích; - Thiết bị có chứa đựng cơng nghệ;

- Công nghệ;

- Dịch vụ khoa học và công nghệ;

- Dịch vụ nghiên cứu và phát triển thƣơng mại; - Thông tin, tri thức khoa học và công nghệ.

(2) Cung và cầu về công nghệ

Các nhà cung cấp hàng hóa cơng nghệ có thể là nhà nƣớc, doanh nghiệp, các tổ chức khoa học và công nghệ, các nhà sáng chế độc lập.

- Nhà nƣớc: là một dạng nhà cung cấp hàng hóa cơng nghệ đặc biệt. Các chính phủ cung cấp ngân sách cho hoạt động nghiên cứu và phát triển, tạo ra những hàng hóa để cung cấp cho thị trƣờng công nghệ.

- Các tổ chức khoa học và công nghệ: các tổ chức khoa học và công nghệ bao gồm: các tổ chức nghiên cứu và phát triển, các trƣờng đại học, học viện, cao đẳng và các tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ. Sản phẩm của những nhà cung cấp này thƣờng là các cơng nghệ chƣa hồn chỉnh, mới đƣợc thử nghiệm, thí nghiệm mới, ý tƣởng mới, giải pháp mới, có thể có hoặc chƣa đƣợc cấp bằng sáng chế độc quyền.

- Các doanh nghiệp: các doanh nghiệp thƣờng bán các công nghệ là sản phẩm cụ thể. Hoạt động nghiên cứu và phát triển của các doanh nghiệp này thƣờng phục vụ cho nhu cầu phát triển của bản thân doanh nghiệp hoặc vì mục đích bán ra ngồi.

Mỗi nhà cung cấp hàng hóa cơng nghệ có vai trị, vị trí khác nhau tạo thành một nguồn lực tổng thể thúc đẩy thị trƣờng khoa học và công nghệ tồn tại và phát triển.

Các dạng tổ chức doanh nghiệp khác nhau sẽ có nhu cầu khác nhau về khoa học và cơng nghệ. Phía cầu trong thị trƣờng cơng nghệ gồm có:

- Các doanh nghiệp: doanh nghiệp vừa là bên cung vừa là bên cầu về cơng nghệ. Doanh nghiệp rất cần có cơng nghệ để đổi mới, nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh, tăng cƣờng năng lực cạnh tranh và phát triển.

- Nhà nƣớc: Nhà nƣớc cần có cơng nghệ để nâng cao năng lực quản lý, thực hiện tốt các dịch vụ công, đáp ứng các yêu cầu của xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phịng, bảo vệ mơi sinh….

- Các trƣờng đại học: các trƣờng đại học cần có cơng nghệ để phục vụ mục đích dạy và học của mình, quan trọng nhất là sản phẩm thông tin và tri thức khoa học và công nghệ.

- Các cá nhân, nơng dân có nhu cầu ứng dụng khoa học và cơng nghệ để nâng cao năng suất lao động, tạo ra sản phẩm mới, mở rộng ngành nghề sản xuất.

(3) Các tổ chức trung gian, môi giới:

bên cung và bên cầu cơng nghệ, hoặc cũng có thể diễn ra gián tiếp, thơng qua các tổ chức trung gian, môi giới. Tổ chức trung gian, mơi giới khoa học và cơng nghệ thƣờng có những hoạt động giới thiệu các thành quả khoa học và công nghệ, tổ chức chợ thiết bị công nghệ, tạo điều kiện cho bên cung và bên cầu thƣơng thảo và ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ, tiến hành thẩm định, giám định, đánh giá trình độ cơng nghệ....

Các tổ chức trung gian có vai trị hết sức quan trọng để thị trƣờng khoa học và công nghệ hoạt động hiệu quả.

(4) Khuôn khổ pháp lý cho thị trường công nghệ.

Để thị trƣờng công nghệ hoạt động tốt thì cần phải có hệ thống pháp luật phù hợp về: sở hữu trí tuệ, pháp luật về chuyển giao cơng nghệ, pháp luật về lao động khoa học và công nghệ...

Hệ thống pháp luật này tạo cơ sở pháp lý để các hoạt động trong thị trƣờng cơng nghệ diễn ra có tổ chức, cơng bằng, đảm bảo lợi ích chính đáng của các bên tham gia.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)