Liên minh châu Âu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 36 - 47)

Châu Âu cần các nhà nghiên cứu. Một trong những sự phát triển chính sách chủ yếu kể từ đầu thiên niên kỷ mới là sự nhận thức ngày càng tăng rằng việc cung cấp nguồn nhân lực đƣợc đào tạo tốt và dồi dào trong nghiên cứu là cực kỳ cần thiết đối với khả năng đáp ứng những thách thức đầy tham vọng của EU. Nhận thức này tăng lên với vai trò là hệ quả của 3 sự phát triển chính sách chính:

- Sự khởi động Khu vực Nghiên cứu châu Âu (ERA), vào tháng 1/2000, lần đầu tiên đƣa ra một khuôn khổ chung để hoạch định một tham vọng tổng thể đối với việc nghiên cứu của châu Âu.

- Sự cam kết của những ngƣời đứng đầu nhà nƣớc và chính phủ ở Lisbon vào tháng 3/2000, để biến châu Âu thành một “nền kinh tế tri thức mang tính cạnh tranh và năng động nhất trên thế giới vào năm 2010”.

- Cam kết đƣợc đề ra tại Ủy ban Châu Âu ở Barcelona (3/2002) để tăng đầu tƣ vào nghiên cứu ở EU lên mức trung bình 3% GDP của các nƣớc thành viên, với 2/3 khoản đầu tƣ này là của khu vực tƣ nhân.

Mỗi một cam kết này có những ý nghĩa rõ ràng đối với nguồn nhân lực trong nghiên cứu. Ví dụ, một nguồn cung cấp dồi dào các nhà nghiên cứu đƣợc đào tạo tốt không chỉ là điều kiện cần để thúc đẩy khoa học và củng cố đổi mới, mà còn là một nhân tố quan trọng trong việc thu hút và thúc đẩy đầu tƣ vào nghiên cứu bởi các thực thể tƣ nhân và nhà nƣớc. Hơn nữa, Ủy ban đã ƣớc tính rằng để đạt đƣợc mục tiêu 3% nói trên, sẽ cần từ 600.000 tới 700.000 nhà nghiên cứu, để bổ sung vào nguồn tài nguyên cần thiết để thay thế một cách nhanh chóng lực lƣợng lao động đang già cỗi trong lĩnh vực nghiên cứu của châu Âu.

đƣợc mà khơng có một chiến lƣợc tích hợp rộng liên quan tới tất cả những bên có quyền lợi liên quan và đánh giá mơi trƣờng đang biến đổi mà trong đó nghiên cứu đƣợc tiến hành. Trái với nền tảng của sự cạnh tranh ngày càng tăng ở cấp độ toàn cầu, chiến lƣợc về nguồn nhân lực trong nghiên cứu và phát triển của EU dựa trên việc biến châu Âu trở nên hấp dẫn hơn đối với những nhà nghiên cứu giỏi nhất, bằng cách khuyến khích ngƣời dân để họ tham gia vào sự nghiệp của nghiên cứu, bằng cách khuyến khích các nhà nghiên cứu châu Âu ở lại châu Âu, và bằng cách thu hút các nhà nghiên cứu châu Âu từ khắp nơi trên thế giới. Việc phát triển một thị trƣờng lao động mở liên châu Âu đối với các nhà nghiên cứu với các triển vọng nghề nghiệp hấp dẫn đã trở thành mục tiêu tối thƣợng của chiến lƣợc này, đồng thời ủng hộ cho khái niệm “tuần hồn chất xám” và vì thế mà hạn chế đƣợc hiện tƣợng “chảy chất xám” vừa cả ở châu Âu lẫn toàn cầu.

Để đạt đƣợc những mục tiêu này, chiến lƣợc tích hợp của EU vì thế tập trung vào 3 phạm vi chính sau:

Tăng mạnh tài trợ của EU cho việc phát triển đào tạo, sự lƣu động và sự nghiệp của các nhà nghiên cứu, đƣợc biết đến với vai trò là “Các hoạt động Marie Curie”;

Cải thiện tồn bộ mơi trƣờng dành cho các nhà nghiên cứu ở châu Âu bằng cách đẩy mạnh sự lƣu động và dỡ bỏ các rào cản;

Thúc đẩy phát triển sự nghiệp của các nhà nghiên cứu, do đó nâng cao sự hấp dẫn của châu Âu đối với các nhân tài nghiên cứu từ châu Âu và từ khắp nơi trên thế giới.

Ủy ban châu Âu đã tiến hành những sáng kiến trong tất cả những lĩnh vực này, bằng cách sử dụng Chƣơng trình Khung (FP) lần thứ 6 dành cho phát triển nghiên cứu và công nghệ để mở rộng các cơ hội tài chính (tăng 70% ngân sách so với FP5) đối với việc đào tạo và lƣu động trong suốt sự nghiệp của các nhà nghiên cứu, cộng với việc mở rộng phạm vi các hoạt động đối với các nhà nghiên cứu không phải ngƣời châu Âu và tiến hành việc đánh giá một cách có hệ thống các vấn đề về hồi hƣơng và hội nhập sự nghiệp.

Ngồi ra, trong Thơng cáo 2001 của mình có tiêu đề “Chiến lƣợc lƣu động đối với ERA”, Ủy ban đã xác định các hoạt động cụ thể ở cấp Cộng đồng và cấp quốc gia, để khai thác sự lƣu động với vai trò là một công cụ để phát triển sự nghiệp và tạo ra Khu vực Nghiên cứu châu Âu, cũng nhƣ với vai trò là một tiền đề để tăng năng lực và hiệu suất trong nghiên cứu của châu Âu. Kể từ khi thông qua Chiến lƣợc Lƣu động, năm 2001, những thành quả đáng kể đã đƣợc ghi lại, chủ

yếu là trong việc tạo ra những điều kiện ƣu đãi hơn đối với các nhà nghiên cứu lƣu động.

Sự thúc đẩy mạnh hơn nữa đƣợc đƣa ra vào năm 2003 bằng các hoạt động ở cấp độ châu Âu về nghề nghiệp của nhà nghiên cứu, các triển vọng sự nghiệp và việc phát triển các nhà nghiên cứu, nhƣ đƣợc đề ra trong Thông báo của ủy ban “Các nhà nghiên cứu ở Khu vực Nghiên cứu Châu Âu: Một nghề nghiệp, nhiều sự nghiệp”. Ngoài ra, tiếp theo năm Hội đồng mùa Xuân Barcelona 2002, Ủy ban đã xuất bản Kế hoạch Hoạt động Đầu tƣ 3%, trong đó đề cập tới một loạt các hoạt động liên quan tới sự lƣu động và nguồn nhân lực trong nghiên cứu và phát triển, để hỗ trợ cho việc tăng cần thiết số lƣợng nhà nghiên cứu ở châu Âu, đƣợc rút ra từ Chiến lực Lƣu động và đề cƣơng của Thông báo Nghề nghiệp. Năm 2003, Hội đồng thông qua các Nghị quyết về Thông báo Sự nghiệp và Kế hoạch Hoạt động Đầu tƣ 3%. Hội đồng tăng cƣờng một số cơ hội trong năm 2004 đề cao tầm quan trọng của việc theo đuổi những mục tiêu Lisbon với việc xác định chung hơn, góp phần đẩy mạnh nỗ lực để đƣa châu Âu trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà nghiên cứu: “Nguồn nhân lực rất quan trọng đối với nghiên cứu và phát triển và sự ưu

tiên phải được dành cho đào tạo, thúc đẩy và sự lưu động của các nhà nghiên cứu" và “Hội đồng châu Âu thúc giục tiến trình này phải diễn ra nhanh chóng, theo hướng “khuyến khích sự lưu động của các nhà nghiên cứu, với vai trị là một ví dụ của hoạt động thực tiễn để kích thích hơn nữa sự đổi mới”.

Trong Thơng báo của mình có nhan đề “Khoa học và Cơng nghệ, chìa khóa cho tƣơng lai của châu Âu- Các đƣờng lối chỉ đạo cho chính sách trong tƣơng lai của EU để hỗ trợ nghiên cứu” đƣợc xuất bản vào tháng 6/2004, Ủy ban đã tái khẳng định nhu cầu tăng số lƣợng các nhà nghiên cứu ở châu Âu từ mức độ hiện thời là 6/1000 lao động lên 8/1000 lao động với vai trò là mục tiêu tƣơng ứng với mục tiêu 3%. Ủy ban cũng nhấn mạnh vào mục tiêu thúc đẩy sự phát triển sự nghiệp khoa học của ngƣời châu Âu của EU và đồng thời góp phần vào đảm bảo các nhà nghiên cứu sống ở châu Âu cũng nhƣ thu hút các nhà nghiên cứu giỏi nhất tới châu Âu. Điều này còn đƣợc thể hiện qua bản báo cáo “Châu Âu cần thêm nhiều nhà khoa học” soạn thảo bởi Nhóm cấp cao về Tăng cƣờng Nguồn nhân lực cho Khoa học và Công nghệ ở Châu Âu năm 2004. Báo cáo phân tích tình trạng hiện thời và các đề xuất chính sách về việc làm thế nào để kích thích số lƣợng và mức độ chất lƣợng cần thiết của các nhà nghiên cứu ở châu Âu. Cuối cùng, báo cáo “Đối mặt với thách thức-Chiến lƣợc Lisbon về tăng trƣởng và việc làm” của Nhóm cấp cao đã hỗ trợ cho chiến lƣợc về nguồn nhân lực trong nghiên cứu và phát triển của EU bằng cách nhấn mạnh rằng cần cải thiện sức hấp dẫn của EU đối

với các nhà nghiên cứu bằng cách giảm những cản trở hành chính đối với sự lƣu động (các quyền an ninh xã hội, giấy phép lao động và các thủ tục visa cấp nhanh và việc công nhận bằng cấp).

Chiến lược Lưu động đối với Khu vực Nghiên cứu châu Âu nhằm mục đích

tạo điều kiện thuận lợi cho việc lƣu động của các nhà nghiên cứu trong châu Âu và tới châu Âu với mục tiêu cuối cùng là nâng cao tổng thể chất lƣợng của các nhà nghiên cứu ở châu Âu thông qua việc tăng cƣờng hợp tác liên quốc gia, và góp phần tạo ra một khối lƣợng nhà nghiên cứu chủ chốt cần thiết để xây dựng Khu vực Nghiên cứu châu Âu. Đồng thời, nó đề ra các biện pháp liên quan tới sự năng đồng cần thiết để thành lập và phát triển một môi trƣờng ƣu đãi hơn cho các nhà nghiên cứu lƣu động trong suốt sự nghiệp của họ. Chúng gồm cải thiện luật pháp (việc chấp nhận nhập cƣ, các điều kiện xin nhập cƣ, an ninh xã hội và thuế), thông tin và các dịch vụ hỗ trợ tốt hơn (thơng báo tuyển dụng, khả năng có sẵn các thông tin thiết thực) và nền tảng tri thức đƣợc cải thiện (thống kê và điều tra) và những cải thiện chất lƣợng (trao đổi thực tiễn, điểm chuẩn tốt nhất). Mặt khác, Chiến lƣợc Lƣu động đã nêu ra nhu cầu về các khoản khuyến khích tài chính cấp địa phƣơng, khu vực, quốc gia và cấp Cộng đồng châu Âu để nâng cao sự hấp dẫn của nghiên cứu và tạo ra một nguồn nhân lực có trình độ cần thiết.

Thơng báo Sự nghiệp phân tích các khía cạnh khác nhau về sự nghiệp của các

nhà nghiên cứu và xác định các nhân tố khác nhau tác động tới sự nghiệp của họ ở cấp độ châu Âu. Nó giải quyết các vấn đề nhƣ đào tạo nghiên cứu, các phƣơng pháp tuyển dụng, tình trạng hợp đồng và ngân sách và các cơ chế đánh giá tạo nên sự tiến bộ của sự nghiệp. Bản Thông báo cho thấy những yếu kém trong cơ cấu, cũng nhƣ nêu lên những sự khác biệt trong mỗi một khía cạnh đó, những sự khác biệt này phụ thuộc vào các nhân tố khác nhau. Bản thông báo đề xuất các hoạt động nhằm cải thiện việc thu thập và phân tích dữ liệu để đƣa ra các kết luận sâu hơn và những cơ chế đối thoại giữa những bên khác nhau của cộng đồng nghiên cứu nhằm cải thiện những triển vọng sự nghiệp cho các nhà nghiên cứu trên toàn châu Âu. Các hoạt động trong khuôn khổ của Chiến lƣợc lƣu động Châu Âu và Thông báo Sự nghiệp đƣợc thực hiện bởi ủy ban với sự kết hợp chặt chẽ với Các nƣớc thành viên, các nƣớc ứng cử viên gia nhập và các nƣớc có liên đới tới FP6 thơng qua Nhóm Định hƣớng vè Nguồn nhân lực và Lƣu động (SG HRM).

Các triển vọng và thành quả chính

1. Các chính sách cấp quốc gia khiến châu Âu trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà nghiên cứu

6/2004. Lực lƣợng này bao gồm các đại diện ở khu vực nhà nƣớc và tƣ nhân và có vai trị cố vấn chức năng cho các vấn đề mang tính chiến lƣợc.

Tại Hy Lạp, việc thực hiện chính sách về sự lƣu động của các nhà nghiên cứu EU đƣợc nêu rõ trong một phạm vi rộng các vấn đề thảo luận giữa Chính phủ, giới hàn lâm và doanh nghiệp ở cấp độ địa phƣơng và quốc gia ở Hy Lạp. Những cuộc thảo luận về các cản trở đối với sự lƣu động và Hiến chƣơng/Mã Hạnh kiểm dẫn tới những sự tham khảo trao đổi ở trong nƣớc, đƣa các cơng chức và chun gia có các quan điểm và chính sách ban đầu khác nhau từ các Bộ và Cơ quan khác nhau tới gần nhau hơn, về các yếu kém cố hữu và nhu cầu cải tổ (cơ cấu, luật pháp, xã hội, nhận thức, v.v., nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự lƣu động về mặt địa lý và giữa các khu vực, cũng nhƣ mở cửa cho hệ thống nghiên cứu và phát triển của Hy Lạp nói chung.

Slovenia: nhiều cuộc thảo luận đã đƣợc tổ chức với quan điểm phát triển

những hƣớng tiếp cận mới khuyến khích sự lƣu động của các nhà nghiên cứu, gồm một cuộc thảo luận bàn tròn về các vấn đề xây dựng một xã hội dựa trên tri thức.

Bỉ: chính sách giai đoạn 2004-2009 của bộ trƣởng Flemish về khoa học và đổi

mới công nghệ đã nhấn mạnh tầm quan trọng của nguồn vốn nhân lực đối với hệ thống nghiên cứu và phát triển. Chính phủ Bỉ đã tuyên bố những biện pháp cụ thể để tăng sự thu hút của vùng Flanders đối với các nhà nghiên cứu ở nƣớc ngoài, để thu hút các nhà nghiên cứu Bỉ đang làm việc tại nƣớc ngoài quay trở lại tổ quốc và kích thích sự lƣu động giữa giới hàn lâm và ngành cơng nghiệp. Trong Tun bố Chính sách Cộng đồng và Tuyên bố Chính sách địa phƣơng cho giai đoạn 2004- 2009, Chính phủ của Cộng đồng nói tiếng Pháp của Bỉ và Chính phủ của Khu vực Walloon đã lần lƣợt tuyên bố các dự án cụ thể để khuyến khích sự lƣu động về mặt địa phƣơng và liên khu vực của các nhà nghiên cứu.

Cộng hịa Séc: vào tháng 1/2004, Chính phủ Cộng hịa Séc thơng qua “Chính

sách Phát triển và Nghiên cứu Quốc gia của Cộng hòa Séc giai đoạn 2004-2008” hình thành nên chiến lƣợc của chính sách nghiên cứu và phát triển của nhà nƣớc giai đoạn ngắn. Nguồn nhân lực là một trong những chƣơng của chính sách này, đặc biệt nhấn mạnh vào giáo dục, sự lƣu động của các nhà nghiên cứu và tính hấp dẫn của sự nghiệp của nhà nghiên cứu.

Hungary: Đạo luật về Nghiên cứu Phát triển và Đổi mới Công nghệ đi vào

hiệu lực vào ngày 1/1/2005, cung cấp một khung pháp lý cho nghiên cứu và phát triển và đổi mới. Một trong những mục tiêu chính của nó là nhằm thúc đẩy và tăng cƣờng sự hợp tác giữa ngành công nghiệp và giới hàn lâm thơng qua khuyến khích việc trao đổi cán bộ và bằng cách tạo điều kiện cho các nhà nghiên cứu có việc

làm cố định ở các trƣờng đại học/viện nghiên cứu nhà nƣớc điều hành hoặc làm việc cho các công ty phái sinh.

Balan: vào tháng 12/2004, “Chính sách Khoa học, Công nghệ và Đổi mới

Quốc gia tới năm 2020” đƣợc Chính phủ thơng qua. Chính sách này đƣợc soạn thảo để góp phần hình thành một nền tảng nhân lực chung đối với toàn bộ khu vực nghiên cứu nhà nƣớc, nhấn mạnh vào vai trò thiết yếu của việc đào tạo và giáo dục các nhà nghiên cứu và đề xuất về sự cạnh tranh với vai trò là nguyên tắc chung đối với sự nghiệp của các nhà nghiên cứu.

Slovakia: Một số tài liệu và đạo luật quan trọng dành sự chú ý lớn vào sự lƣu

động và nguồn nhân lực trong nghiên cứu đã đƣợc soạn thảo và hiện đang trong giai đoạn thảo luận. Đạo luật mới về “Tổ chức Hỗ trợ cấp nhà nƣớc cho Nghiên cứu và Phát triển” là một trong những tài liệu quan trọng sẽ có tác động gián tiếp tới sự lƣu động của các nhà nghiên cứu.

Đan Mạch: Bản báo cáo về Sự tăng trƣởng của Đan Mạch tập trung vào việc

nhân lực nƣớc ngồi có kỹ năng cao đóng góp vào sự tăng trƣởng của đất nƣớc. Các số liệu thống kê chỉ ra rằng một nhân cơng nƣớc ngồi có kỹ năng cao tạo ra hai việc làm mới ở Đan Mạch. Bản báo cáo đƣợc kỳ vọng là sẽ là một cơ hội cho việc xem xét các sáng kiến tiềm năng, trong đó có cả quan điểm của Chính phủ về việc tăng sự nhận thức về Đan Mạch ở nƣớc ngoài và liên tục xem xét liệu có cần áp dụng các luật lệ Đan Mạch nhằm thu hút thêm nhiều nhân lực có kỹ năng cao từ nƣớc ngồi.

Ireland: Chính phủ đã chứng tỏ cam kết để phát triển một nền kinh tế và xã

hội dựa trên tri thức bằng cách tăng đầu tƣ của nhà nƣớc vào nghiên cứu và phát

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khoa học và công nghệ thế giới vào những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 2 (Trang 36 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)