- Thiết kế lại;
3. Thị trƣờng công nghệ
3.1. Sự ra đời và phát triển của thị trường công nghệ
Trƣớc thời kỳ cơng nghiệp cơ khí lớn mạnh, kinh tế thị trƣờng chƣa phát triển, các thành tựu khoa học và cơng nghệ khơng có tác động rõ rệt đối với sản xuất vật chất và cũng khơng trở thành hàng hóa có giá trị. Trong giai đoạn này, vẫn chƣa có sự giao dịch công nghệ một cách rõ rệt. Năm 1470 cơ quan sáng chế ở Venice (Italia) đã đi vào hoạt động. Tại đây, các doanh nghiệp phát triển nhất đã bƣớc đầu khẳng định đặc trƣng thƣơng mại về công nghệ bằng luật pháp. Năm 1594, máy bơm tƣới tiêu do Galileo phát minh đã đƣợc cấp 20 năm quyền sáng chế. Tuy nhiên do nền kinh tế thị trƣờng vẫn chƣa phát triển và các cơ quan sáng chế khơng có vai trị quan trọng nên các nhà khoa học chỉ cung cấp miễn phí các sáng chế của họ cho xã hội. Công nghệ có thể bị sao chép và bắt chƣớc. Sau nửa thế kỷ, cùng với sự phát triển của giao dịch thƣơng mại, các cơ quan sáng chế đã phát triển rộng rãi từ Venice tới Anh. Vào thời điểm đó, nền kinh tế tƣ bản ở Anh phát triển rất nhanh. Để thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn nữa, các nhà tƣ bản đã không ngừng sử dụng công nghệ mới để thúc đẩy sản xuất và đảm bảo một cách chắc chắn công nghệ là tài sản sở hữu cá nhân bằng luật pháp để độc quyền về công nghệ. Trong hoàn cảnh này, Anh đã đƣa ra “luật độc quyền” vào năm 1623, đó là luật sáng chế đầu tiên trên thế giới và trong thời kỳ đầu sở hữu dƣới hình thức cơ quan sáng chế hiện đại. Luật này đã quy định rằng ngƣời sử dụng công nghệ đã đƣợc cấp bằng sáng chế phải trả phí. Sự ra đời cơ quan sáng chế là xuất phát điểm của các giao dịch công nghệ.
Nửa sau thế kỷ 18, cuộc cách mạng công nghiệp thành cơng tại Anh. Ngành cơng nghiệp cơ khí lớn mạnh đã thay thế sản xuất thủ công, kinh tế tƣ bản phát triển thêm một bƣớc dài và thế giới bƣớc sang thời kỳ cách mạng công nghiệp. Trong q trình sản xuất cơng nghiệp, cơng nghệ chiếm vị trí dẫn đầu, khoa học và cơng nghệ đã dần dần trở thành nhân tố thiết yếu trong sản xuất và là phƣơng thức hiệu quả để thu đƣợc lợi nhuận cao. Sự phát triển kinh tế xã hội dẫn tới nhu cầu về cơng nghệ và điều đó là động lực phát triển trao đổi cơng nghệ. Trong suốt thời kỳ này, sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng tƣ bản đã buộc những nƣớc phát triển
nhất thành lập các cơ quan sáng chế của họ. Ví dụ, Mỹ đã xây dựng luật sáng chế vào năm 1770, Thụy Điển năm 1819, Pháp 1791, Hà Lan năm 1809, Ôxtrâylia năm 1810 và Nga năm 1812. Nhìn từ góc độ này, chúng ta có thể tính đƣợc trình độ sản xuất và trình độ phát triển khoa học và cơng nghệ ở các nƣớc khác nhau.
Trong giai đoạn này, mặc dù nền kinh tế tƣ bản phát triển nhanh chóng, cạnh tranh trên thị trƣờng vẫn không thật mạnh mẽ. Xu hƣớng cơ bản của thị trƣờng là cầu vƣợt quá cung và giá cả rất cao. Vì thế, cơng việc chủ yếu của các xí nghiệp khơng phải là đáp ứng lập tức các nhu cầu về công nghệ và sản phẩm mới, mà là tăng cƣờng sản xuất. Bởi vậy, dù giao dịch công nghệ đã phát triển phổ biến ở quy mô rộng nhƣng vẫn bị hạn chế.
Vào đầu những năm 1930, khủng hoảng kinh tế trên thế giới lan nhanh ở hầu hết các nƣớc tƣ bản, vấn đề của thị trƣờng tƣ bản trở nên gay gắt hơn. Đặc biệt sau chiến tranh thế giới thứ II, sản xuất phát triển nhanh khi cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần 3 diễn ra sâu rộng. Thời gian này, xu hƣớng cơ bản của thị trƣờng là cung vƣợt quá cầu do sự cạnh tranh trên thị trƣờng đã trở nên rất mạnh mẽ. Các xí nghiệp phải tăng cƣờng sản xuất các sản phẩm mới và sử dụng công nghệ mới để tăng lợi nhuận và cạnh tranh với các đối thủ, do đó, nhu cầu về cơng nghệ và u cầu phát triển thị trƣờng đã hình thành. Trong khi đó, sự phát triển của chính bản thân cơng nghệ cũng địi hỏi phải phát triển thị trƣờng cơng nghệ tồn cầu. Sự tan rã và hợp nhất cao độ đã đƣợc chứng minh bằng sự phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại đã thúc đẩy sự hợp tác đặc biệt trên toàn thế giới. Một nƣớc hoặc một doanh nghiệp đơn lẻ không thể nghiên cứu mọi lĩnh vực công nghệ. Tất cả các nƣớc nhận thức rõ rằng họ phải sử dụng một cách tốt nhất các thành tựu khoa học và công nghệ hiện có. Bởi vậy, bn bán công nghệ đã vƣợt ra ngoài biên giới của một nƣớc và diễn ra trên tồn cầu. Nhƣ một loại hàng hóa đặc biệt, tầm quan trọng của nó bắt đầu đƣợc nhìn nhận và đƣợc đánh giá cao. Khối lƣợng giao dịch công nghệ quốc tế tăng nhanh chóng, đạt 2 tỷ USD trong năm 1965, 11 tỷ USD năm 1975 và 40 tỷ USD năm 1985. Trong vòng 20 năm, con số này đã tăng 20 lần. Số lƣợng lớn các thành tựu khoa học và công nghệ đã lan rộng không chỉ từ các nƣớc phát triển tới các nƣớc đang phát triển mà còn ở giữa các nƣớc phát triển với nhau.