Chương 4 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH
4.4. Điều kiện thực hiện giải pháp
4.4.3. Đối với các hiệp hội
- Các Hiệp hội, ngành hàng cần đẩy mạnh vai trị trong việc kết nối thơng tin, xúc tiến thương mại, hỗ trợ người dân và DNNVV mở rộng thị trường trong và ngồi nước trong bối cảnh cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0. Chủ động thu thập thu thập các kiến nghị của các DNNVV để kiến nghị Chính phủ, các bộ, ngành để điều chỉnh chính sách sát thực tiễn.
- Chủ động nắm bắt tình hình hoạt động của các doanh nghiệp để đẩy mạnh công tác tuyên truyền để các DNNVV tại các địa phương nắm, vận
dụng đúng chính sách. Có kế hoạch, lộ trình hỗ trợ ngân sách cho các DNNVV theo các chương trình của Chính phủ ban hành, đồng thời tạo cơ chế để khuyến khích DNNVV tăng cường đầu tư, phát triển sản xuất - kinh doanh, qua đó DNNVV đóng góp trở lại cho ngân sách.
- Chủ động phối kết hợp với các bộ, ngành, hiệp hội để đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DNNVV trong quá trình hoạt động.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Phát triển DNNVV cả về số lượng và chất lượng là xu thế tất yếu của các quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, DNNVV có vai trị và vị thế vô cùng quan trọng trong việc kiến tạo môi trường vĩ mô ổn định, bền vững. Do vậy, trên cơ sở bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước, việc đưa ra quan điểm, định hướng chính sách cho việc phát triển DNNVV trong giai đoạn này là rất cần thiết, một mặt đảm bảo hệ thống chính sách tài chính, tín dụng đối với DNNVV được đồng bộ cụ thể, mặt khác giúp DNNVV tiếp cận chính sách được thuận lợi, giảm được các chi phí khơng chính thức, đồng thời giúp DNNVV huy động được nguồn vốn tài chính, tín dụng cho phát triển sản xuất - kinh doanh.
Với quan điểm, định hướng chính sách được đưa ra trong Chương 4, tác giả đã đưa ra hệ thống các giải pháp bao gồm: (i) Sửa đổi, bổ sung các cơ chế chính sách có thể vận dụng chính xác hơn, tránh việc áp lãi suất không mang tính thị trường thành tính thị trường trong việc cho vay đối với DNNVV, nhất là đối với doanh nghiệp siêu nhỏ; quy định cụ thể về điều kiện vay vốn; (ii) Chỉnh sửa khung chính sách để doanh nghiệp tư nhân tiếp cận được nguồn vốn vay ngân hàng với đầy đủ tư cách pháp nhân khi thực hiện các giao dịch dân sự; (iii) Hướng dẫn cụ thể về mức lãi suất thỏa thuận hợp lý; (iv) Quy định các tiêu chí để xác định giá trị của dự án, phương án sản xuất - kinh doanh để TCTD có căn cứ duyệt vay cho doanh nghiệp trong trường hợp khơng có tài sản bảo đảm; (v) Mở rộng đối tượng hưởng chính
sách tín dụng đối với lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghệ cao; cho phép tài sản hình thành từ vốn vay của các dự án, phương án ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực làm tài sản bảo đảm; sửa đổi một số quy định theo hướng quy định rõ các nguồn hỗ trợ đào tạo cho DNVVV; (vii) Bổ sung các nội dung mới về xúc tiến thương mại phát triển ngoại thương; (viii) cụ thể hóa: (1) Nghị định số 45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền sử dụng đất quy định “Tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất mà được giảm tiền sử dụng đất thì có quyền và nghĩa vụ trong phạm vi phần giá trị quyền sử dụng đất đã nộp tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai”; (2) Nghị định số 111/2015/NĐ-CP quy định DNNVV hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ được được miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước; nội dung “Nguồn vốn hỗ trợ từ miễn, giảm thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất, tiền sử dụng đất và các khoản khác phải nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật” trong Luật Hỗ trợ DNNVV 2017…
KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu tổng quan, lý luận, kinh nghiệm quốc tế, thực tiễn triển khai… chính sách tài chính đối với DNNVV, tác giả nhận thấy:
Thứ nhất, về tổng quan nghiên cứu, tác giả đã tham khảo các cơng trình
nghiên cứu có liên quan đến luận án và chỉ ra 06 nhóm vấn đề, trong đó có 04 nhóm nội dung nghiên cứu ở trong nước và 02 nhóm nội dung nghiên cứu liên quan đến luận án. Từ đó tác giả đã chỉ ra được khoảng trống nghiên cứu của luận án.
Thứ hai, về lý luận, tác giả đã phân tích 09 đặc điểm, 03 vai trò của
DNNVV; 07 đặc điểm, 04 vai trị của chính sách tài chính đối với DNNVV trong nền kinh tế thị trường, trong đó có nội hàm của chính sách tài chính đối với DNNVV gồm: Chính sách huy động, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính - tín dụng; chính sách hỗ trợ tài chính - tín dụng; chính sách thuế; chính sách tài chính đất đai đối với DNNVV. Bên cạnh đó, luận án cũng phân tích và chỉ ra 03 yếu tố tác động và 03 tiêu chí đánh giá hiệu quả chính sách tài chính DNNVV, điều này đã giúp cho việc phân tích mang tính chính sách tài chính đối với DNNVV được khoa học và logic hơn. Hệ thống lý luận được phân tích đã giúp cho việc “soi đường” trong việc phân tích thực tiễn triển khai chính sách tài chính đối với DNNVV.
Khơng những vậy, đề tài đã nghiên cứu kinh nghiệm của Singapore, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc về chính sách tài chính đối với DNNVV, từ đó đưa ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Thứ ba, về thực tiễn, Luận án đã tập trung phân tích thực trạng, kết quả
thực hiện và nguyên nhân chính sách huy động, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính - tín dụng đối với DNNVV tại Việt Nam. Về phân tích thực trạng của chính sách hỗ trợ tài chính đối với DNNVV, tác giả đã chỉ ra 05 kết quả đạt được của chính sách huy động tài chính - tín dụng đối với DNNVV; 02 kết quả của chính sách phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính - tín dụng; 16 kết quả của chính sách hỗ trợ tài chính - tín dụng đối với DNNVV; 10 kết quả của chính sách thuế, phí đối với DNNVV; 04 kết quả của chính sách tài chính đất đai đối với DNNVV. Đặc biệt, tác giả cũng chỉ ra 10 hạn chế và nguyên nhân của chính sách huy động tài chính - tín dụng đối với DNNVV; 05 hạn chế và nguyên nhân của chính sách phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính - tín dụng; 17 hạn chế và nguyên nhân của chính sách thuế, phí đối với DNNVV; 06 hạn chế và nguyên nhân của chính sách tài chính đất đai đối với DNNVV. Đây là những căn cứ quan trọng để đề xuất các giải pháp hồn thiện chính sách.
Thứ tư, về giải pháp, trên cơ sở lý luận, kinh nghiệm, đánh giá thực
trạng chính sách tài chính đối với DNNVV tại Việt Nam trong thời gian vừa quan; 05 quan điểm và 05 mục tiêu, Luận án đã đưa ra 12 giải pháp hồn thiện chính sách huy động tài chính - tín dụng đối với DNNVV; 02 giải pháp hồn thiện chính sách phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính - tín dụng; 26 giải pháp hồn thiện chính sách hỗ trợ tài chính - tín dụng đối với DNNVV; 13 giải pháp hồn thiện chính sách thuế, phí đối với DNNVV; 04 giải pháp hồn thiện chính sách tài chính đất đai đối với DNNVV. Đây là những giải pháp mang tính lý luận và thực tiễn cao.
Thứ năm, sau khi nghiên cứu Luận án, tác giả cũng nhận thấy các
hướng nghiên cứu tiếp theo đối với vấn đề liên quan đến luận án gồm: Chính sách tài chính đối với DNNVV khởi nghiệp sáng tạo; chính sách tài chính đối với DNNVV cơng nghệ cao; chính sách tài chính đối với DNNVV nơng nghiệp, nơng thơn; chính sách tài chính thúc đẩy DNNVV gia tăng xuất khẩu
theo các hiệp định thương mại tự do; chính sách tài chính đối với DNNVV thúc đẩy sản xuất - kinh doanh trong bối cảnh hậu dịch Covid-19 gắn với chuỗi giá trị toàn cầu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Báo cáo của Chính phủ tổng hợp đánh giá tình hình thực hiện Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ về trợ giúp DNNVV.
[2] Báo Diễn đàn Doanh nghiệp, Vụ truyền thông - NHNN (2017),
Giải pháp tín dụng cho DNNVV, Kỷ yếu hội thảo, ngày 05/10/2017.
[3] Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Tờ trình về việc ban hành Thơng tư hướng dẫn hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV.
[4] Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) và Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (2017), Chính sách hỗ trợ
DNNVV - kinh nghiệm từ Nhật Bản, Kỷ yếu Hội thảo, tháng 3/2017.
[5] Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2017), Sách trắng DNNVV Việt Nam. [6] Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2017, 2018, 2019, 2020.
[7] Bộ Khoa học và Công nghệ (2019), Báo cáo Thực trạng ứng dụng
Khoa học và Công nghệ, công nghệ cao trong doanh nghiệp nơng nghiệp; đánh giá chính sách và giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng Khoa học và Công nghệ trong nông nghiệp, Hội nghị toàn quốc thúc đẩy doanh nghiệp đầu
tư vào lĩnh vực nông nghiệp.
[8] Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2019), trả lời kiến nghị cử
[9] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thơn (2017), Báo cáo tình hình
thực hiện Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp.
[10] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thơn (2018b), Hội nghị tồn
quốc thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp.
[11] Bộ Tài chính (2019), Báo cáo đánh giá tác động Dự thảo Nghị
quyết của Quốc hội về một số chính sách thuế TNDN hỗ trợ, phát triển DNNVV, tháng 3/2019.
[12] Bộ Tài chính (2019), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế về hỗ trợ, phát
triển DNNVV, tháng 3/2019.
[13] Bộ Tài chính (2019), Tờ trình Chính phủ về việc xây dựng dự án
Nghị quyết của Quốc hội về một số chính sách thuế TNDN hỗ trợ, phát triển DNNVV, tháng 3/2019.
[14] Bộ Tài chính, Unicef (2019), Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2019:
Cải cách chính sách tài chính nhằm tạo động lực đổi mới mơ hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam, ngày 19/9/2019.
[15] Bùi Tư (2019), Quỹ Khoa học và Công nghệ quốc gia sẽ hoạt
động theo cơ chế tự chủ, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/, ngày 25/5/2019.
[16] Bùi Thị Quỳnh Thơ (chủ biên) (2017), Chính sách hỗ trợ DNNVV
ở Việt Nam, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội.
15. Cổng thơng tin doanh nghiệp, Tình hình hỗ trợ DNNVV giai đoạn
2011 - 2015 của Hà Nội.
[17] Diêm Đăng Việt (2009), Phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh Bắc
Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế.
[18] Đặng Đức Anh (2017), Chỉ bảo lãnh những doanh nghiệp chứng
tỏ được khả năng tồn tại, https://baodautu.vn/, ngày 19/10/2017.
[19] Đinh Văn Sơn (2009), Chính sách tài chính với phát triển xuất
[20] Đồn Hồi Đức (2019), Hoạt động Hỗ trợ DNNVV tiếp cận tín
dụng, http://www.vnba.org.vn/, ngày 13/8/2019.
[21] Đồn Thanh Hà (2016), Hồn thiện chính sách thuế hỗ trợ
DNNVV tại Việt Nam, Tạp chí Tài chính kỳ II, tháng 11/2016.
[22] Đồn Tranh, Đặc điểm của DNNVV, http://kqtkd.duytan.edu.vn/. [23] Đỗ Tất Cường, Ngô Thị Ngọc Anh (2018), Cơ chế tài chính để
doanh nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Thông tin và Dự báo kinh tế - xã
hội, số 145+146, tháng 01/2018.
[24] Đỗ Thị Kim Tiên (2017), Tiêu chí đánh giá chính sách trong xây
dựng pháp luật, http://nguoibaovequyenloi.com/, ngày 03/01/2017.
[25] Hà Công Tuấn (2018), Đất đai nhỏ lẻ là nút thắt lớn nhất cản
dịng đầu tư vào nơng nghiệp, http://www.antv.gov.vn.
[26] Hà Thị Kim Duyên (2015), Kinh nghiệm của Nhật Bản trong
chính sách hỗ trợ DNNVV, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 608, tháng 12/2015.
[27] HL/TTXVN (2019), Nghị định 13 gỡ “nút thắt” cho doanh
nghiệp, https://bnews.vn/, ngày 24/02/2019.
[28] Hoàng Mạnh Hùng (2019), Kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ
trợ DNNVV và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, chuyên đề đặc biệt
2019.
[29] Hoàng Thị Hồng (2020), Các hình thức hỗ trợ doanh nghiệp khởi
nghiệp huy động vốn, http://vnba.org.vn/, ngày 06/10/2020.
[30] Hồ Xuân Phương, Đỗ Minh Tuấn, Chu Minh Phương (2002), Tài
chính hỗ trợ phát triển DNNVV, Nhà xuất bản Tài chính.
[31] Hội đồng Lý luận Trung ương (2017), Phát triển DNNVV Kinh
nghiệm Việt Nam và Đức, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật.
[32] Huy Thắng (2019), Có 50/63 địa phương có đề án, chính sách trợ
lực doanh nghiệp nhỏ, Chinhphu.vn, ngày 04/7/2019.
[33] Lê Thị Hồng Yến, Cơ sở lý luận về NHTM, hoạt động tín dụng
[34] Lương Minh Huân, Nguyễn Thị Thùy Dương (2019), Đổi mới
công nghệ trong doanh nghiệp: Một số vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Việt
Nam, số 5/2019.
[35] Ngọc Hải (2019), Đổi mới chính sách tín dụng phục vụ phát triển
nơng nghiệp, nông thôn.
[36] Ngọc Tú (2019), Quỹ Quốc gia về việc làm: Hiệu quả từ những
đồng vốn vay, https://baomoi.com, ngày 29/8/2019.
[37] Nguyễn Bích Ngọc (2010): Đánh giá tác động của chính sách hỗ
trợ lãi suất đối với DNNVV, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở.
[38] Nguyễn Hiền (2018), Hướng dẫn hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực
cho DNNVV, http://www.mpi.gov.vn, ngày 24/8/2018.
[39] Nguyễn Hoài (2019), TPDN: Nhà đầu tư cá nhân phải rất cẩn
trọng, http://vneconomy.vn/, 05/9/2019.
[40] Nguyễn Như So (2017), Phát triển nông nghiệp công nghệ cao:
Cần giải quyết 5 vấn đề, Ý kiến thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại kỳ
họp thứ 4, Quốc khóa XIV.
[41] Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Việt Anh, Những khó khăn trong tiếp
cận tín dụng của các DNNVV và một số giải pháp khơi thơng dịng vốn cho loại hình doanh nghiệp này, wesite của NHNN, 23/12/2014.
[42] Nguyễn Thế Bính (2013), Kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ
trợ phát triển DNNVV và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển và Hội
nhập, Số 12 (22), tháng 09 - 10/2013.
[43] Nguyễn Thị Cúc (2016), Nâng cao hiệu quả vốn vay cho các
DNNVV, Tạp chí Tài chính 632 kỳ 1, tháng 5/2016.
[44] Nguyễn Đăng Thành (2015), Đánh giá chính sách cơng ở Việt
Nam: Vấn đề và giải pháp, http://www1.napa.vn/blog/danh-gia-chinh-sach-
[45] Nguyễn Cảnh Hiệp (2020), Mở rộng khả năng tiếp cận vốn ngân
hàng nhằm hạn chế tín dụng đen đối với DNNVV, Tạp chí Thị trường Tài
chính Tiền tệ số 1 + 2 năm 2020.
[46] Nguyễn Đức Quỳnh (2019), Chính sách tín dụng cho doanh
nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Tài chính kỳ 1 tháng
4/2019.
[47] Nguyễn Hà Phương (2012), Kinh nghiệm quốc tế về chính sách tài
chính hỗ trợ phát triển DNNVV, Viện Chiến lược Ngân hàng.
[48] Nguyễn Hữu, Đặng Thành (2018), Thu hút đầu tư cho nông
nghiệp - Kỳ 3: Chung tay gỡ khó cùng doanh nghiệp,
https://www.nhandan.com.vn, ngày 19/8/2018.
[49] Nguyễn Thị Hồng Nhung (2016), Pháp luật hỗ trợ DNNVV của
Hàn Quốc và một số kiến nghị tham khảo, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp,
tháng 10/2016.
[50] Nguyễn Thị Ngọc Mai (2008), Chính sách hỗ trợ phát triển
DNNVV ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ,
Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội.
[51] Nguyễn Thanh Nga, Đặng Thị Hậu (2018), Nghiên cứu chính sách
ưu đãi thuế cho DNNVV đổi mới và sáng tạo, Tạp chí Thơng tin và Dự báo
kinh tế - xã hội, số 153, tháng 9/2018.
[52] Nguyễn Thị Hiền (2017), Hỗ trợ DNNVV tiếp cận hiệu quả nguồn
vốn tín dụng ngân hàng, Tapchitaichinh.vn, ngày 26/11/2017.
[53] Nguyễn Thiện Phong (2007), Chính sách tài chính hỗ trợ phát
triển DNNVV ngồi quốc doanh vùng đồng bằng sông Cửu Long, Luận án
Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
[54] Nguyễn Thị Hải Yến, Nguyễn Thị Hoa (2015), Một số giải pháp
[55] Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thanh Tú (6/2016), Chính sách tài chính hỗ trợ DNNVV: Thực trạng và một số kiến
nghị, Tạp chí Tài chính kỳ 2 tháng.
[56] Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2019), Hỗ trợ tín dụng cho DNNVV ở
một số quốc gia và vấn đề đặt ra với Việt Nam, Tạp chí Tài chính kỳ 1 tháng
7/2019.
[57] Nguyễn Thu Hà (2018), Hỗ trợ DNNVV: Kinh nghiệm tại Nhật
Bản, Liên minh châu Âu và những gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Dự
báo, số 32, tháng 10/2018.
[58] Nguyễn Thu Thủy, Đỗ Đình Long (2018), Chính sách tín dụng
cho DNNVV ở một số quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Kinh tế
và Dự báo, số 13, tháng 5/2018.
[59] Nguyễn Thùy Vân (2018), Nâng cao hiệu quả xúc tiến thương mại
quốc gia trong tình hình mới, http://tapchitaichinh.vn, ngày 08/4/2018.
[60] Nguyễn Trường Sơn (2014), Phát triển DNNVV ở Việt Nam hiện
nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật.
[61] Nguyễn Văn Nhật (2020), Tín dụng ngân hàng đối với phát triển
ngành CNHT Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/, ngày 03/5/2020.
[62] Nguyễn Văn Thành, Đặng Thành Lê (2019), Kinh nghiệm quốc tế