1.2. Vị trí, vai trị của cơng an nhân dân trong phịng, chống
1.2.3. Vai trò của lực lượng cơng an nhân dân trong phịng, chống tham
tham nhũng thông qua hoạt động trong xử lý kỷ luật
Áp dụng hình thức kỷ luật nhà nước thuộc thẩm quyền của:
(1) Người đứng đầu hoặc bộ máy quản lý (lãnh đạo) cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi người có chức vụ, quyền hạn làm việc. Việc giao cho người đứng đầu hoặc bộ máy quản lý (lãnh đạo) cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi người có chức vụ, quyền hạn làm việc có thẩm quyền áp dụng hình thức kỷ luật là phù hợp. Bởi vì, người đứng đầu, cơ quan đơn vị là người trực tiếp quản lý, điều hành người có chức vụ, quyền hạn, nên hiểu được thực tế thực hiện công việc của người có chức vụ, quyền hạn. Hơn nữa, cần cho thủ trưởng đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật mới bảo đảm tính nghiêm minh trong mệnh lệnh của thủ trưởng đơn vị, tránh tình trạng người có nhiệm vụ, quyền hạn coi thường mệnh lệnh của thủ trưởng khi biết rằng thủ trường khơng có thẩm quyền xử lý kỷ luật.
(2) Đối với một số chức danh do người có thẩm quyền hoặc cơ quan cấp trên thuộc hệ thống ngành dọc hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung bổ nhiệm thì người hoặc cơ quan này sẽ áp dụng hình thức
kỷ luật nhà nước đối với người vi phạm hoặc uỷ quyền cho người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi người đó làm việc xử lý kỷ luật. Trường hợp này chỉ nên giới hạn đối với các chức danh lãnh đạo, quản lý đơn vị, các chức danh còn lại nên để thủ trưởng đơn vị trực tiếp kỷ luật.
Lực lượng công an nhân dân khơng có thẩm quyền trực tiếp tham gia vào quá trình xử lý kỷ luật người có chức vụ, quyền hạn trừ trường hợp xử lý kỷ luật cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân, người thuộc lực lượng công an nhân dân. Tuy nhiên, lực lượng công an nhân dân vẫn có vai trị nhất định đối với q trình xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức. Vai trị đó được thể hiện như sau:
Lực lượng cơng an nhân dân, với nhiệm vụ nòng cốt trong phòng ngừa, phát hiện và xử lý tội phạm. Vì vậy, lực lượng công an nhân dân nắm được những thơng tin về tình hình tội phạm. Với nghiệp vụ của mình, lực lượng cơng an nhân dân sớm phát hiện ra những biểu hiện tiêu cực tại một cơ quan, đơn vị nào đó. Với tinh thần phịng hơn chống, lực lượng cơng an nhân dân sẽ nhắc nhở, tham mưu, hỗ trợ thủ trưởng đơn vị thu thập các chứng cứ cần thiết cũng như tổ chức đấu tranh, vận động, giáo dục người có liên quan chấm dứt các hành vi sai trái trước khi quá muộn. Như vậy, với vai trò này, lực lượng cơng an nhân dân góp phần ngăn chặn ngay từ đầu các hành vi tham nhũng hoặc ngăn chặn hậu quả của hành vi tham nhũng. Bởi lẽ khi hậu quả đã xảy ra rồi thì việc khắc phục hậu quả không phải là một việc dễ dàng. Ở giai đoạn này, lực lượng công an nhân dân có thể cung cấp cho thủ trưởng đơn vị, cơ quan có thẩm quyền các chứng cứ để thủ trưởng đơn vị, cơ quan có thẩm quyền có căn cứ xử lý kỷ luật cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật. Để bảo đảm hiệu quả công tác này, giữa cơ quan, đơn vị ngoài ngành với đơn vị trực tiếp trong lực lượng cơng an nhân dân cần có chương trình phối hợp đầy đủ, rõ ràng và cụ thể. Trong đó, văn bản phối hợp giữa các đơn vị cần làm rõ vai trị, nhiệm vụ của lực lượng cơng an nhân dân cũng như vai trò, nhiệm
vụ của cơ quan, đơn vị đối tác với tinh thần phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm kỷ luật (bao gồm cả hành vi tham nhũng) trong nội bộ cơ quan, đơn vị là nhiệm vụ chính của các cơ quan, đơn vị đó, trong đó đề cao trách nhiệm của người đứng đầu. Lực lượng công an nhân dân chỉ hỗ trợ và tham mưu thêm khi trong quá trình thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa, phát hiện và xử lý tội phạm, lực lượng công an nhân dân phát hiện thấy những dấu hiệu tiêu cực trong cơ quan, đơn vị. Cần lưu ý, lực lượng công an nhân dân không tư vấn cho thủ trưởng đơn vị hay cơ quan có thẩm quyền về các hình thức xử lý kỷ luật. Thủ trưởng đơn vị hoặc cơ quan có thẩm quyền cần phải chủ động căn cứ vào các quy định của pháp luật và các tình tiết của vụ việc để lựa chọn hình thức kỷ luật thích đáng. Lực lượng cơng an nhân dân chỉ tham mưu cho thủ trưởng đơn, cơ quan có thẩm quyền trong việc thu thập thơng tin, đánh giá sự thật khách quan để có đầy đủ chứng cứ để xử lý kỷ luật người vi phạm. Đương nhiên, các tài liệu mà lực lượng công an nhân dân thu thập được bằng nghiệp vụ hợp pháp là chứng cứ được sử dụng để xử lý kỷ luật cán bộ, công chức trừ trường hợp tài liệu đó phải được bảo mật và chưa được cơng bố theo quy định của pháp luật.
Trong quá trình điều tra tội phạm tham nhũng, lực lượng công an nhân dân thu thập được chứng cứ như lời khai của những người liên quan, các tài liệu, giấy tờ, kết luận giám định… Các tài liệu này có thể là chứng cứ để thủ trưởng đơn vị, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sử dụng để xử lý kỷ luật người có chức vụ, quyền hạn. Tuy nhiên, không phải tất cả các lời khai, tài liệu, giấy tờ, kết luận giám định, … đều có thể được cung cấp cho thủ trưởng đơn vị hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng hình thức kỷ luật cán bộ, công chức. Lực lượng công an, nhân dân chỉ cung cấp những tài liệu, chứng cứ mà theo quy định của pháp luật, các tài liệu, chứng cứ đó khơng thuộc trường hợp bảo mật. Lực lượng công an nhân dân không chủ động cung
cấp chứng cứ, tài liệu cho thủ trưởng đơn vị hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng hình thức kỷ luật cán bộ, cơng chức mà chỉ cung cấp khi có yêu cầu bằng văn bản của thủ trưởng đơn vị hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng hình thức kỷ luật cán bộ, công chức. Một vấn đề nữa cần đặt ra là các chứng cứ thu thập được trong q trình điều tra có thể sẽ bị Viện kiểm sát nhân dân hoặc Tồ án khơng thừa nhận. Vì vậy, pháp luật cần quy định rõ các thông tin, tài liệu mà thủ trưởng đơn vị hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng hình thức kỷ luật cán bộ, công chức thu thập được từ lực lượng cơng an nhân dân trong q trình điều tra chỉ có giá trị tham khảo. Thủ trưởng đơn vị, cơ quan nhà nước có thẩm quyền tự chịu trách nhiệm trong việc xác định chứng cứ nào có thể được sử dụng để xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức.
1.2.4. Vai trị của lực lượng cơng an nhân dân trong phịng, chống tham nhũng thơng qua hoạt động trong xử lý hình sự đối với hành vi tham nhũng
Vai trị của lực lượng cơng an nhân dân được thể hiện rõ nét và đầy đủ nhất trong hoạt động xử lý hình sự đối với người thực hiện hành vi tham nhũng.
Trước hết, lực lượng công an nhân dân chủ động phát hiện ra các vụ án tham nhũng. Mặc dù, cơ quan thanh tra được giao nhiệm vụ là đầu mối trong cơng tác phịng, chống tham nhũng. Nhưng với vai trò tiên phong trong đấu tranh phịng, chống tội phạm, trong cơng tác phát hiện, điều tra và xử lý các tội phạm về tham nhũng, lực lượng cơng an nhân dân vẫn giữ vai trị trung tâm. Bằng nghiệp vụ, lực lượng cơng an nhân dân có khả năng nắm bắt được các thơng tin trên các phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội, từ quần chúng nhân dân. Trên cơ những thông tin đó, lực lượng cơng nhân dân sẽ tổ chức tiến hành trinh sát nhằm phát hiện tội phạm về tham nhũng. Vì sao lực lượng cơng an nhân có thể triển khai được hoạt động này? Bởi vì lực lượng cơng an nhân dân ln gần gũi, gắn bó chặt chẽ với nhân dân. Những thông tin phản ánh của nhân dân về lối sống, khả năng kinh tế của một người có
chức vụ, quyền hạn nào đó, cũng như những thông tin về thực trạng tham nhũng, nhũng nhiễu ở một cơ quan, tổ chức nào đó sẽ nhanh chóng đến với lực lượng cơng an nhân dân qua nhiều kênh. Với vai trị và trách nhiệm cũng như nghiệp vụ chuyên nghiệp trong cơng tác phịng, chống tội phạm về tham nhũng, lực lượng cơng an nhân dân sẽ bố trí lực lượng tiến hành làm rõ phản ánh của nhân dân. Vì vậy, trong công tác phát hiện tội phạm về tham nhũng khơng thể thiếu vai trị của lực lượng cơng an nhân dân.
Lực lượng công an nhân dân cũng luôn trên tuyến đầu trong công tác tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố. Trong đó có nhiều tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố về các tội phạm về tham nhũng. Dù lực lượng công an nhân Việt Nam là lực lượng tinh nhuệ, luôn luôn quyết thắng trong các cuộc đấu tranh bảo vệ các thành quả to lớn của cách mạng. Nhưng tội phạm nói chung và tội phạm về tham nhũng nói riêng ngày càng tinh vi, xảo quyệt. Lực lượng công an nhân không thể lẻ loi trong cuộc chiến đầy khó khăn này. Vì vậy, sự hợp tác của quần chúng nhân dân cũng như của các cơ quan, tổ chức khác là rất cần thiết. Với cơ chế về tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố, lực lượng cơng an nhân dân có thêm kênh thơng tin hiệu quả trong công tác phát hiện ra tội phạm về tham nhũng. Thực tiễn cho thấy, đa số các tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố được gửi đến các đơn vị thuộc lực lượng cơng an nhân. Vì vậy, trong đa số các trường hợp, lực lượng công an nhân là đầu mối tiếp nhận và giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm về tham nhũng và kiến nghị khởi tố về tội phạm về tham nhũng. Sau khi tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm về tham nhũng và kiến nghị khởi tố về tội phạm về tham nhũng, đơn vị lực lượng công an nhân phải xác định xem tin báo, tố giác về tội phạm về tham nhũng và kiến nghị khởi tố về tội phạm về tham nhũng có thuộc thẩm quyền giải quyết của mình hay không? Nếu tin báo, tố giác về tội phạm về tham nhũng và kiến nghị khởi
tố về tội phạm về tham nhũng không thuộc thẩm quyền của đơn vị, thì đơn vị phải nhanh chóng chuyển cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Nếu tin báo, tố giác về tội phạm về tham nhũng và kiến nghị khởi tố về tội phạm về tham nhũng thuộc thẩm quyền giải quyết của đơn vị (cơ quan điều tra thuộc lực lượng cơng an nhân dân) thì đơn vị phải tiến hành xác minh, đánh giá thông tin, thu thập thêm tài liệu, chứng cứ để xác định xem có căn cứ để khởi tố vụ án hình sự hay khơng? Trong q trình xác minh thơng tin, cơ quan điều tra tiến hành nhiều nghiệp vụ như: (1) thu thập thông tin, tài liệu, đồ vật từ cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; (2) trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản. Kết quả của quá trình xác minh tin báo, tố giác về tội phạm về tham nhũng và kiến nghị khởi tố về tội phạm về tham nhũng sẽ là quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự (nếu khơng có căn cứ khởi tố) hoặc quyết định khởi tố vụ án hình sự (nếu có căn cứ khởi tố).
Nếu cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố vụ án hình sự thì quá trình tố tụng hình sự được tiếp tục với giai đoạn điều tra mà vai trò chủ yếu là của cơ quan điều tra. Trong giai đoạn điều tra, lực lượng công an tiến hành các nghiệp vụ điều tra để thu thập chứng cứ làm căn cứ để kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân truy tố bị can. Trong phần lớn các vụ án hình sự, chứng cứ được thu thập trong giai đoạn điều tra được sử dụng để kết tội bị cáo và xác định hình phạt cho bị cáo.
Trong giai đoạn điều tra, cơ quan điều tra sẽ ra quyết định khởi tố bị can và tiến hành các thủ tục hỏi cung bị can và lấy lời khai của người làm chứng và những người có liên quan. Các vụ án tham nhũng thường rất phức tạp với nhiều người có liên quan. Vì vậy, cơng tác lấy lời khai rất khó khăn. Hơn nữa, bị can cũng như những người có liên quan (thường là đồng nghiệp của bị can, những người có những mối quan hệ công việc… với bị can) thường là những người có năng lực, hiểu biết pháp luật và có nhiều kinh
nghiệm sống. Vì vậy, việc lấy lời khai đòi hỏi điều tra viên trong lực lượng công an nhân phải nắm vững pháp luật, giỏi kỹ năng, nghiệp vụ và có hiểu biết về lĩnh vực liên quan. Ví dụ, khi điều tra vụ án tham nhũng về đầu tư xây dựng, điều tra viên phải am tường lĩnh vực đầu tư xây dựng. Với sự hiểu biết của mình, các bị can trong các vụ án tham nhũng sẵn sàng sử dụng quyền im lặng để không hợp tác với cán bộ điều tra. Đây là một thách thức rất lớn, đòi hỏi điều tra viên phải thu thập, xác minh các nguồn chứng cứ khác để buộc bị can phải tâm phục, khẩu phục để khai báo trung thực. Trong nhiều trường hợp, điều tra viên phải tổ chức cho đối chất giữa các bị can và giữa bị can với những người liên quan để tìm ra sự thật khách quan.
Các vụ án tham nhũng thường có một khối lượng hồ sơ đồ sộ. Vì vậy, công tác khám xét, thu giữ, tạm giữ tài liệu, đồ vật phải được thực hiện một cách chặt chẽ và đầy đủ nhằm tránh bỏ sót chứng cứ quan trọng. Trên thực tế, phần lớn các trường, tài liệu, đồ vật được thu giữ đầy đủ trong giai đoạn điều tra. Đây là những nguồn chứng cứ quan trọng phục vụ cho công tác điều tra, truy tố và xét xử.
Khám xét người, chỗ ở, nơi làm việc, phương tiện: Thực tế, ở các vụ tham nhũng, cơ quan điều tra chủ yếu tiến hành khám xét chỗ ở, nơi làm việc, phương tiện. Bởi vì đây là những nơi cất giấu hoặc lưu giữ các tài liệu, đồ vật quan trọng liên quan đến vụ án. Ngày nay, thông tin hầu như đều được cất giữ trong các phương tiện điện tử. Vì vậy, việc khám xét các phương tiện điện tử như máy vi tính, máy tính xách tay, điện thoại di dộng, thư tín điện tử, … là rất cần thiết. Tuy nhiên, việc khám xét liên quan đến quyền riêng tư. Do đó, khơng phải trường hợp nào cơ quan điều tra cũng có thể tiến hành khám xét. Vì vậy, việc khám xét chỉ được thực hiện khi tuân thủ theo đúng điều kiện và thủ tục khám xét do pháp luật tố tụng hình sự quy định.
tiện điện tử, dữ liệu điện tử, thư tín, thư tín điện tử, bưu phẩm, bưu kiện và các đồ vật khác. Đối với các tài liệu, đồ vật có liên quan đến vụ án hoặc chứa đựng các thông tin cần thiết cho việc điều tra vụ án, cơ quan điều tra sẽ tiến hành thu giữ các tài liệu, đồ vật để phục vụ công tác điều tra cũng như các công tác tố tụng tiếp theo.
Sau khi thu thập các tài liệu, đồ vật, cơ quan điều tra sẽ tiến hành nghiên cứu để thu thập chứng cứ để tìm ra sự thật khách quan của vụ án. Trong rất nhiều trường hợp các chứng cứ thu thập được từ việc các tài liệu, đồ vật sẽ giúp cho cơ quan điều tra tìm ra sự thật, chỉ ra hành vi phạm tội của bị can mặc dù bị can luôn kêu oan hoặc im lặng không chịu khai báo thành khẩn.