3.2. Các giải pháp khác nhằm nâng cao vai trò của lực lượng Công
3.2.4. Nâng cao hiểu biết pháp luật, tạo điều kiện để quần chúng nhân
nhân dân tham gia phát hiện và đấu tránh với hành vi tham nhũng
Quần chúng nhân dân là lực lượng không thể thiếu trong bất kỳ các cuộc đấu tranh nào. Đấu tranh với tham nhũng cũng cần có sự giúp đỡ của quần chúng nhân dân thì mới thành công. Qua thực tiễn phát hiện, xử lý tham nhũng trên địa bàn tỉnh Hải Dương cho thấy, nhiều vụ án tham nhũng được phát hiện, xử lý từ tố cáo, tố giác tội phạm và tin báo tội phạm. Như vậy, có thể nói quần chúng nhân dân sẽ cung cấp cho lực lượng công an nhân dân các tin tức ban đầu về tham nhũng, trên cơ sở đó lực lượng cơng an nhân tổ chức chun án để phát hiện và xử lý tham nhũng. Ngoài ra, quần chúng nhân dân cũng góp phần quan trọng trong quá trình điều tra, thiết lập và củng cố hồ sơ xử lý tham nhũng. Tuy nhiên, hiện nay, trong quần chúng nhân dân, không phải ai cũng dũng cảm tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng một cách tích cực. Vì vậy, để quần chúng nhân dân tham gia tích cực trong phát hiện, xử lý tham nhũng, cần:
Thơng qua các buổi trị chuyện, tập huấn, phổ biến kiến thức pháp luật cho nhân dân ở cơ sở, lực lượng công an nhân dân tuyền truyền quần chúng nhân dân về ý thức, trách nhiệm của người dân trong đấu tranh, phòng chống tham nhũng. Mỗi người dân phải là một chiến sĩ ở tuyến 2 trong mặt trận đấu tranh phòng, chống tham nhũng.
Thứ hai, lực lượng công an nhân dân cần tạo điều kiện để người dân có
thể cung cấp cấp một cách nhanh chóng và hiệu quả các thông tin về tham nhũng. Trước hết, bản thân các chiến sĩ phải cầu thị, phải gần dân, phải thường xuyên thăm hỏi người dân để hiểu biết thêm về tình hình ở cơ sở, địa phương để từ đó phát hiện ra những thông tin quan trọng về tham nhũng. Tiếp đến, cần thiết lập các đường dây, đầu mối để người dẫn dễ dàng cung cấp thông tin mà khơng sợ bị lộ bí mật hoặc rị rỉ thông tin.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trong chương này, để nâng cao hiệu quả vai trò phòng, chống tham nhũng trên địa bàn tỉnh Hải Dương của lực lượng công an nhân dân, học viên đề xuất:
Thứ nhất, cần hoàn thiện một số quy định của pháp luật: Cần sớm ban
hành một Nghị định về xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi tham nhũng để tạo cơ sở pháp lý cho lực lượng công an nhân tham gia xử lý hành vi tham nhũng bằng biện pháp hành chính; cần có Nghị định quy định về sự tham gia ở mức độ nhất định của lực lượng công an nhân dân trong việc trỗ trợ cơ quan, người có thẩm quyền xử lý kỷ luật nhà nước đối với hành vi tham nhũng; cần bổ sung cơ chế gia hạn thời gian giải quyết tố giác tội phạm, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố đối với tội phạm tham nhũng; cần bổ sung cơ chế gia hạn thời hạn điều tra tội phạm tham nhũng; cần hoàn thiện các quy định của pháp luật về thời hạn giám định, trách nhiệm của người giám định; quan hệ giữa cơ quan điều tra và tổ chức giám định.
Thứ hai, cần tiếp tục kiện tồn lực lượng cơng an nhân dân trực tiếp tham gia phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng; hoàn thiện cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật hỗ trợ các đơn vị trong phát hiện và xử lý hành vi tham nhũng; nâng cao hiểu biết pháp luật của cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh; nâng cao hiểu biết pháp luật của quần chúng nhân dân, tạo điều kiện để quần chúng nhân dân tham gia phát hiện hành vi tham nhũng.
KẾT LUẬN
Hành vi tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn. Chỉ những người có chức vụ, quyền hạn mới có cơ hội và điều kiện để thực hiện hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm mục đích tư lợi. Tham nhũng gây ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế, uy tín của Đảng và Nhà nước, cũng như phá vỡ những trật tự tốt đẹp của xã hội. Vì vậy, phải kiên quyết, đấu tranh phòng và chống tham nhũng.
Trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lực lượng cơng an nhân dân có vai trị đặc biệt quan trọng. Nhất là, trong việc xử lý hình sự đối với hành vi tham nhũng. Kể cả về mặt lý luận và pháp luật thực định, vai trị của lực lượng cơng an nhân dân trong phòng, chống tham nhũng được thể hiện rất rõ nét. Trong xử lý hình sự đối với hành vi tham nhũng, lực lượng cơng an nhân dân có vai trị và nhiệm vụ như sau:
- Tiếp nhận tố giác tội phạm, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố về tội phạm tham nhũng;
-Khởi tố vụ án, khởi tố bị can phạm tội tham nhũng;
- Tiến hành điều tra tội phạm tham nhũng, thu thập, xác minh và củng cố hồ sơ, tài liệu, chứng cứ để làm căn cứ truy tố, kết tội người bị nghi ngờ phạm tội. Trong quá trình điều tra, lực lượng công an nhân dân thực hiện nhiều nghiệp vụ, như: Triệu tập, lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; Tiến hành đối chất; Khám xét người, chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện, tài liệu, đồ vật, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, dữ liệu điện tử; Tiến hành thu giữ phương tiện, điện tử, dữ liệu điện tử; Thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm tại cơ quan, tổ chức bưu chính, viễn thông; Tạm giữ tài liệu, đồ vật khi khám xét; Trưng cầu giám định, định giá tài sản.
thấy lực lượng cơng an nhân dân giữ vai trị nịng cốt trong phát hiện và xử lý tội phạm tham nhũng. Kết quả cho thấy lực lượng công an nhân dân đã phát hiện được nhiều vụ tham nhũng và đã thu hồi được đáng kể giá trị tài sản về cho Nhà nước. Tuy nhiên, kết quả đạt được chưa thực sự làm cho lực lượng công an nhân dân tỉnh Hải Dương hài lòng: số vụ tham nhũng được phát hiện và xử lý còn rất khiêm tốn so với thực trạng tham nhũng; công tác điều tra tội phạm tham nhũng còn kéo dài, mất nhiều thời gian. Trước hết, những vướng mắc trong các quy định của pháp luật là rào cản lớn nhất cho việc phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng: Thời hạn điều tra q ngắn khơng phù hợp với tính chất phức tạp của các vụ án tham nhũng; các quy định về phong toả tài khoản, kê biên tài sản trói tay cơ quan điều tra; các quy định về giám định chưa làm rõ thời gian giám định, trách nhiệm của tổ chức, người giám định cũng như mối quan hệ giữa có quan tiến hành tố tụng và cơ quan, tổ chức giám định. Bên cạnh đó, lực lượng trực tiếp xử lý hành vi tham nhũng còn mỏng, năng lực còn chưa đáp ứng với thực tế; sự phối hợp giữa các cơ quan trong phát hiện, xử lý tham nhũng chưa thực sự hiệu quả; …cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
Để nâng cao hiệu quả phòng, chống tham nhũng trên địa bàn tỉnh Hải Dương, cần thực hiện các giải pháp sau:
Thứ nhất, cần tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật. Đặc biệt là các quy định của pháp luật liên quan đến vai trò của lực lượng công an nhân dân trong phòng, chống tham nhũng: cần sớm ban hành Nghị định về xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi tham nhũng trong đó quy định rõ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của lực lượng cơng an nhân dân; cần hồn thiện một số quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự liên quan đến thời hạn giải quyết tố giác tội phạm, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố,
thời hạn điều tra và các quy định khác; Cần hoàn thiện các quy định của pháp luật về giám định.
Thứ hai, cần tiếp tục kiện toàn lực lượng, đơn vị trực tiếp phịng, chống tham nhũng; hồn thiện cơ sở hạ tầng, phương tiện kỹ thuật; nâng cao hiểu biết pháp luật của cán bộ, công chức; nâng cao hiểu biết pháp luật của quần chúng nhân dân.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Nội chính Trung ương phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), “Thu hồi tài sản tham nhũng – Thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế”, Tài liệu Hội thảo, tổ chức ngày 13/03/2015.
2. Nguyễn Thanh Bình (2017), “Phịng chống tham ơ, tham nhũng thời Lê sơ”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (5).
3. Tống Quốc Bình (2015), Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
trong lực lượng công an nhân dân, Tạp chí Quản lý giáo dục, (6), tr.11-14.
4. Mai Văn Duẩn (2017), “Kinh nghiệm bảo vệ người tố cáo trong pháp luật quốc tế và một số quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 4(332), tr. 55-64.
5. Nguyễn Thị Thanh Dung (2019), “Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của Hàn Quốc”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (1).
6. Hải Đăng (2014), “Những khó khăn, vướng mắc về giám định tư pháp trong giải quyết một số vụ án tham nhũng”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (11), tr.10-17.
7. Trần Huy Đức (2019), Các tội phạm về tham nhũng theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ luật
học, Học viện Khoa học xã hội.
8. Nguyễn Văn Giang (2018), “Nhận diện tham nhũng trong công tác cán bộ”, Tạp chí Cộng sản, (911).
9. Trần Đức Hiển & Vũ Thanh Tùng (2015), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phát hiện, điều tra, xử lý các vụ án tham nhũng của lực lượng cơng an nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát, (24).
10. Trần Thị Hiền (người dịch) (2010), Bộ luật Hình sự Nhật Bản, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.
11. Ngọc Hoa, “Sự cần thiết định hướng sửa đổi, bổ sung Luật Phịng, chống tham nhũng”, Tạp chí Cộng sản, (124).
12. Lê Ngọc Hồng (2015), “Quan hệ phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh Ninh Bình trong quá trình giải quyết các vụ án tham nhũng”, Tạp chí Kiểm sát, (24), tr. 53 – 57.
13. Nguyễn Mạnh Kháng (1997), “Bàn thêm về vấn đề đấu tranh phịng chống tham nhũng”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (11).
14. Nguyễn Văn Kim (2003), Pháp luật chống tham nhũng của các nước trên thế giới, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
15. Cầm Thị Lai (2018), “Kinh nghiệm từ sách lược phòng, chống tham nhũng của Trung Quốc”, Tạp chí Lý luận chính trị, (12).
16. Tơ Lâm (2016), “Xây dựng lực lượng công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (886).
17. Liên hợp quốc (2003), Công ước quốc tế Liên hợp quốc về chống tham nhũng.
18. Lê Vũ Sao Mai (2017), “Chi phí khơng chính thức ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (9). 19. Trương Minh Mạnh, Đỗ Thành Trường (2015), “Giải pháp nâng cao
hiệu quả công tác thu hồi tài sản tham nhũng”, Tạp chí Kiểm sát, (24). 20. Dương Tuyết Miên (người dịch) (2010), BLHS Thụy Điển, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.
21. Đinh Văn Minh (2006), Một số vấn đề về tệ nạn tham nhũng và những nội dung cơ bản của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
22. Nguyễn Thị Thu Nga (2018), “Cần có những đột phá trong chính sách phịng, chống tham nhũng”, Tạp chí Cộng sản, (909).
23. Trần Cơng Phàn (2004), Tình hình, ngun nhân và các biện pháp đấu
24. Nguyễn Đức Quang (2017), “Pháp luật về bảo vệ người tố cáo – thực trạng và một số kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 12 (340), tr. 26 - 31. 25. Đinh Văn Quế (2011), “Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự năm 1999 đối
với các tội phạm về tham nhũng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (192). 26. Kỳ Sơn (2016), “Kinh nghiệm của Australia về thu hồi tài sản tham
nhũng”, Tạp chí Kiểm sát, (2), tr. 54 – 58.
27. Phan Xuân Sơn, Hoàng Thế lực (2010), Nhận diện tham nhũng và các giải pháp phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
28. Phạm Hồng Thái, Phạm Thị Giang (2018), Đạo đức công vụ và mối quan hệ giữa đạo đức công vụ và pháp luật cơng vụ - Một số khía cạnh lí luận, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. Luật học, tập 34, (3), tr. 1-10. 29. Thanh tra Chính phủ (2014), Luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến
lược phòng ngừa và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng cho đến năm 2020, đề tài cấp Bộ, Hà Nội.
30. Thanh tra Chính phủ (2016), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Luật Phòng, chống tham nhũng, Hà Nội.
31. Nguyễn Đức Thịnh (2016), “Những vấn đề đặt ra trong cơng tác phịng, chống tội phạm về kinh tế và tham nhũng hiện nay”, Tạp chí Mặt trận, (150).
32. Đào Lệ Thu, Đặng Thị Hồng Tuyển (2017), “So sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng một số nước Châu Á trong bối cảnh sửa đổi Luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (5), tr. 58-70. 33. Tạ Thu Thủy (2009), Tội tham ô tài sản trong Luật Hình sự Việt Nam-
một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
34. Bùi Đình Tiến (2016), Tham nhũng trong cơng ước tội phạm có tổ chức
xuyên quốc gia và vấn đề hoàn thiện Bộ luật hình sự Việt Nam, Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật, 6 (338), tr. 33 – 39.
35. Bùi Thế Tỉnh (2012), “Hình sự hóa hành vi tham nhũng trong lĩnh vực cơng theo Cơng ước phịng chống tham nhũng của Liên Hợp quốc năm 2003”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (01), Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh.
36. Nguyễn Phú Trọng (2018), “Quyết tâm ngăn chặn và từng bước đầy lùi tham nhũng, xây dựng tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ trong sạch, vững mạnh, củng cố niềm tin yêu của nhân dân với Đảng, Nhà nước”,
Tạp chí Cộng sản, (909).
37. Đặng Huy Trứ (2002), Từ thụ đến quy: Bàn về nạn hối lộ và đức thanh
liêm của người xưa, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội.
38. Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình lí luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Tư pháp.
39. Trần Anh Tuấn (2006), Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
40. Đỗ Xuân Tuất, Phạm Quang Hưởng, Nguyễn Ngọc Hân (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam với cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí,
Nxb Lao động, Hà Nội.
41. Hồng Vĩ (2004), Các biện pháp chống tham nhũng ở Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
42. Viện Khoa học Thanh tra (2004), Một số vấn đề cơ bản về phòng ngừa
và chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
43. Viện Khoa học Thanh tra (2004), Việt Nam với Công ước của Liên hợp
44. Viện Khoa học Thanh tra (2006), Đánh giá thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong việc thực hiện Cơng ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng, Thông tin khoa học thanh tra và chống tham nhũng.
45. Viện Khoa học Thanh tra (2011), Những nghĩa vụ chủ yếu và vấn đề đặt ra
đối với Việt Nam sau khi phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng, Thông tin khoa học thanh tra và chống tham nhũng.
46. Viện Khoa học Thanh tra (2011), Tài liệu bồi dưỡng về phịng, chống tham nhũng, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật.