3.1. Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về vai trò
3.1.2. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về vai trò của lực lượng
cơng an nhân dân trong phịng, chống tham nhũng trong trường hợp xử lý kỷ luật người có chức vụ, quyền hạn
Rõ ràng việc xử lý kỷ luật nhà nước đối với cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi tham nhũng là nhiệm vụ của cơ quan, người có thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức. Tuy nhiên, lực lượng cơng an nhân dân có vai trị trong thu thập xác minh chứng cứ, trong q trình thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phịng, chống tham nhũng. Việc xử lý kỷ luật người có hành vi tham nhũng cũng rất cần các chứng cứ để xác định sự thật khách quan để từ đó đưa ra quyết định phù hợp. Vì vậy, cần thiết có cơ chế phới hợp, hỗ trợ giữa các cơ quan, đơn vị của lực lượng công an nhân dân và cơ quan quản lý cán bộ, công chức trong việc tham mưu, hỗ trợ, cung cấp tài liệu, thông tin. Trong quá trình tham gia vào việc tham mưu, hỗ trợ, cung cấp tài liệu, thông tin, lực lượng công an nhân dân cũng có cơ hội nắm bắt được cụ thể tình hình
hoạt động của cơ quan, đơn vị để từ đó phát hiện ra tham nhũng nhằm ngăn chặn kịp thời tham nhũng khi còn trong trứng nước mới ở thời kỳ đầu. Với ý nghĩa đó, cần có một văn bản ở cấp nghị định trở lên quy định về cơ chế tham mưu, hỗ trợ, phối hợp giữa lực lượng công an nhân dân và cơ quan có thẩm quyền quản lý và xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức trong việc thu thập thông tin, tài liệu và chứng cứ.
Trước hết, nội dung của nghị định cần xác định rõ việc tham gia tham mưu, hỗ trợ, phối hợp với cơ quan có thẩm quyền quản lý và xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức không phải là nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị thuộc lực lượng công an nhân dân. Lực lượng công an nhân dân chỉ tham gia khi được yêu cầu hoặc khi xét thấy cần thiết. Mặc dù tham gia nhưng lực lượng công an nhân dân không tư vấn, không đưa ra ý kiến về đường lối, cách thức cũng như biện pháp xử lý kỷ luật cán bộ, công chức. Lực lượng công an nhân chỉ tham mưu cho cơ quan, hội đồng xử lý kỷ luật cán bộ, công chức về kế hoạch, cách thức, phương pháp và quy trình thu thập, xác minh tài liệu, chứng cứ để bảo đảm chứng cứ hợp pháp. Lực lượng công an nhân dân không làm hộ cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc thu thập và xác minh chứng để tiến hành xử lý kỷ luật. Trong quá trình xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, lực lượng công an nhân dân có thể bố trí cán bộ, chiến sĩ tham dự nhằm giáo dục, tuyên truyền về ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
Tiếp đến, nghị định cũng cần làm rõ, trong trường hợp, cơ quan, đơn vị của lực lượng công an nhân đã có được tài liệu, chứng cứ về vụ việc tham nhũng thì:
- Nếu vẫn ở giai đoạn xác minh, tìm hiểu thơng tin thì mặc dù có u cầu của cơ quan có thẩm quyền, lực lượng cơng an nhân dân tuyệt đối không cung cấp;
- Nếu kết thúc giai đoạn giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, lực lượng công an nhân xác định không đủ căn cứ để khởi tố vụ án hình sự nhưng có thể có căn cứ để xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức, viên chức thì lực lượng công an nhân dân sẽ chuyển hồ sơ, tài liệu cho cơ quan có thẩm quyền xử lý;
- Nếu đang ở giai đoạn điều tra, điều tra viên không được phép cung cấp tài liệu, chứng cứ cho cơ quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức.
- Nếu hồ sơ đã được chuyển sang Viện kiểm sát nhân dân hoặc Tồ án nhân dân, nếu có yêu cầu, cơ quan điều tra hướng dẫn cơ quan có thẩm quyền liên hệ các cơ quan trên để có thể tiếp cận hồ sơ, thơng tin theo quy định của pháp luật.
- Đối với những tài liệu mà cơ quan điều tra vẫn lưu giữ và không trường hợp phải bảo mật thì nếu cơ quan, người có thẩm quyền xử lý kỷ luật cán bộ cơng chức có u cầu, cơ quan điều tra có thể xem xét cung cấp.
Cơ quan có thẩm quyền được giao hồ sơ, tài liệu có nghĩa vụ bảo mật thông tin theo quy định của pháp luật.
3.1.3. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về vai trò của lực lượng cơng an nhân dân trong phịng, chống tham nhũng bằng biện pháp hình sự cơng an nhân dân trong phịng, chống tham nhũng bằng biện pháp hình sự
Lực lượng cơng an nhân dân có vai trị nòng cốt trong phòng, chống tham nhũng bằng biện pháp hình sự. Để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của lực lượng công an nhân dân trong phịng, chống tham nhũng bằng xử lý hình sự đối với người có hành vi tham nhũng, pháp luật cần tiếp tục được hoàn thiện ở các nội dung sau đây:
Cần có quy định đặc biệt đối với thời hạn giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố đối với các tội phạm tham nhũng: Thực tiễn cho thấy việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố đối với các tội phạm tham nhũng phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Sự phức tạp của vụ án: Phần lớn các vụ án tham nhũng là phức tạp, liên quan đến những lĩnh vực nhậy cảm như đấu thầu, đầu tư, xây dựng, đất đai, tài nguyên – môi trường, … Với lực lượng mỏng, cơ quan điều tra rất khó có thể hồn thành việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố đối với các tội phạm tham nhũng phụ đúng theo thời hạn mà pháp luật quy định (mặc dù đã gia hạn nhiều lần).
- Thông tin, tài liệu: Các vụ án tham nhũng thường là các vụ án đã xảy ra nhiều năm trước khi bị phát giác. Như vậy, cơ quan điều tra phải quay ngược thời gian để tìm kiếm, xác minh những tài liệu, thông tin của nhiều năm trước. Trong phần lớn các trường hợp, các đối tượng thường có thủ đoạn huỷ, tẩu tán tài liệu hoặc sửa chữa thơng tin nhằm trốn tội. Vì vậy, việc xác minh thông tin là không dễ dàng trong một sớm một chiều. Bên cạnh đó, rất nhiều đối tượng hoặc những người có liên quan đã về hưu, bệnh tật hoặc đã chết thì việc thu thập, xác minh thơng tin càng khó khăn hơn. Một vấn đề nữa cũng cần phải làm rõ. Thông tin liên quan đến kinh tế, tài chính và đầu tư chủ yếu là con số được ghi chép trong nhiều nguồn tài liệu khác nhau. Việc xác minh, đối chiếu những số liệu này mất rất nhiều thời gian. Có những vụ án, một điều tra viên phải nghiên cứu gần một kho tài liệu để tìm ra chứng cứ.
Với những yếu tố trên, trong phần lớn các vụ án tham nhũng, cơ quan điều tra không thể xác định được đầy đủ căn cứ để ra quyết định khởi tố vụ án hình sự trong thời hạn luật định. Vì vậy, nếu hết thời hạn giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố mà cơ quan điều tra (kể cả đã gia hạn tối đa theo luật định) chưa xác minh được đủ căn cứ khởi tố vụ án hình sự thì buộc phải ra quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự. Kết quả này bảo đảm được quyền lợi của đương sự nhưng khơng bảo đảm hiệu quả đấu tranh, phịng chống tội phạm. Nguy cơ bỏ lọt tội phạm chỉ vì thời hạn tố tụng quá ngắn là rất cao. Vì vậy, bên cạnh việc vẫn tiếp duy trì thời hạn giải quyết tố
giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố như quy định hiện hành, cần bổ sung thêm trường hợp được phép gia hạn thời hạn giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố như sau:
Đối với tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố về tội phạm tham nhũng, nếu xét thấy các tình tiết của vụ án phức tạp liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, vụ việc đã xảy ra và kéo dài từ nhiều năm trước thì thủ trưởng cơ quan điều tra được quyền kéo dài thời hạn giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố nhưng không quá 06 tháng. Nếu hết thời gian gia hạn mà chưa thể kết thúc việc kiểm tra, xác minh trong thời hạn quy định tại khoản này thì Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền có thể gia hạn một lần nhưng không quá 06 tháng.
Trong trường hợp phải giám định để có căn cứ ra quyết định khởi tố hoặc khơng ra quyết định khởi tố, thì thời gian giám định khơng tính vào thời hạn giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố.
Tương tự như vậy, cần có quy định đặc biệt về thời hạn điều tra: Sau khi cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố vụ án hình sự thì giai đoạn điều tra được bắt đầu. Thời hạn điều tra được xác định từ thời điểm quyết định khởi tố vụ án hình sự có hiệu lực pháp luật. Để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, thời hạn điều tra được quy định tương đối ngắn. Điều này đòi hỏi, điều tra viên phải khẩn trương tiến hành hoạt động điều tra. Tuy nhiên, đối với các vụ án tham nhũng, thời hạn điều tra theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (kể cả gia hạn) khơng đủ để hồn tất các cơng tác điều tra. Ngun nhân của thực trạng này:
- Bị can và những người có liên quan là những người có trình độ cao, có hiểu biết, kiến thức, kinh nghiệm, quan hệ xã hội rộng. Họ ln có ý thức khơng khai báo nhằm chối tội. Vì vậy, điều tra viên phải mất rất nhiều thời
gian để hỏi cung và lấy lời khai. Cuộc đấu tranh giữa điều tra viên với bị can trong việc xác định sự thật khách quan là cuộc đấu tranh cân não, cần bản lĩnh, kinh nghiệm và thời gian.
- Hồ sơ, tài liệu ở giai đoạn giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố đã nhiều thì ở trong giai đoạn điều tra cịn nhiều hơn nữa. Để đủ chứng cứ nhằm xác định trách nhiệm hình sự của bị can, điều tra viên phải thu thập, nghiên cứu, xác minh hồ sơ, tài liệu rất tỉ mỉ cẩn thận.
- Hồ sơ, tài liệu thường liên quan đến nhiều năm trước. Vì vậy, mất rất nhiều thời gian để lần tìm, thu thập và xác minh.
- Tài sản đã được tẩu tán hoặc chuyển hố thơng qua nhiều tầng lớp giao dịch. Vì vậy, nhiều khi phải mất hàng tháng, thậm chí vài tháng mới xác minh được tài sản.
- Để chứng minh được tội phạm tham nhũng thì cơng tác giám định, định giá tài sản không thể thiếu. Như vậy, kết quả điều tra phụ thuộc rất nhiều vào kết quả giám định, định giá tài sản. Đồng thời, thời gian điều tra cũng phụ thuộc vào thời gian tiến hành giám định, định giá tài sản. Nếu chưa có kết quả giám định, định giá tài sản thì vẫn chưa thể kết thúc giai đoạn điều tra.
Như vậy, các yếu tố trên tác động trực tiếp đến thời hạn điều tra. Điều này cho thấy nếu khơng có quy định đặc thù về thời hạn điều tra đối với các tội phạm tham nhũng thì nguy cơ bỏ lọt tội phạm là rất cao. Vì vậy, bên cạnh việc tiếp tục duy trì thời hạn điều tra như trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, cần bổ sung cơ chế gia hạn thời hạn điều tra đối với tội phạm tham nhũng như sau:
Đối với các vụ án tham nhũng, nếu xét thấy các tình tiết của vụ án phức tạp liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, vụ việc đã xảy ra và kéo dài từ nhiều năm trước, cần phải tiến hành giám định, định giá tài sản, uỷ thác điều tra mà khi các lần gia hạn điều tra theo quy định đã hết mà vẫn chưa
thể ra kết luận điều tra, cơ quan điều tra kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp gia hạn đặc biệt với thời hạn khơng q 12 tháng. Trong đó:
Thời gian tiến hành giám định khơng tính vào thời hạn điều tra; Thời gian tiến hành định giá tài sản khơng tính vào thời hạn điều tra; Thời gian uỷ thác điều tra khơng tính vào thời hạn điều tra.
Giám định là khâu đặc biệt quan trọng, tuy nhiên thực tiễn cho thấy công tác giám định trong các vụ án tham nhũng rất nhiều vướng mắc. Trước hết, vì pháp luật hiện hành không quy định cụ thể về thời hạn giám định. Vì vậy, người giám định cứ kéo dài thời gian giám định làm ảnh hưởng lớn đến tiến độ điều tra. Vì vậy, để nâng cao trách nhiệm của người giám định, cần có quy định về thời hạn giám định. Đương nhiên, nếu có quy định thời hạn thì cũng có cơ chế gia hạn thời hạn giám định trong trường hợp cần thiết. Thời hạn giám định cần ít hơn thời hạn điều tra tối thiểu 30 ngày. Bởi vì, sau khi có kết luận giám định, điều tra viên cần có thời gian để đánh giá kết quả giám định và nếu cần thiết có thể phải yêu cầu giám định lại. Ngồi ra, điều tra viên có thể phải thực hiện một loạt các công việc khác sau khi có kết quả giám định.
Cần có quy định về trách nhiệm của người giám định khi từ chối tham gia giám định. Hiện nay, do pháp luật chưa quy định rõ ràng trách nhiệm của người giám định. Nên để tránh “phiền phức”, “động chạm”, người giám định thường lấy nhiều lý do để từ chối tham gia giám định gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động điều tra các vụ án tham nhũng. Đấu tranh phòng, chống tham nhũng là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân ta nhằm làm trong sạch đội ngũ và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa mà hàng triệu xương, máu của đồng bào, chiến sĩ bao thế hệ đã đổ xuống để gây dựng, giữ gìn. Lực lượng công an nhân dân cũng như các cơ quan tiến hành tố tụng khác nhân danh nhà nước đứng trên tuyến đầu để đấu tranh, xử lý các hành vi tham nhũng. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác thuộc Nhà nước cần phải tham gia hỗ trợ tích cực để
cơng tác xử lý hành vi tham nhũng đạt hiệu quả cao nhất. Vì vậy, bất kỳ hành vi thối thác trách nhiệm nào đều khơng thể chấp nhận. Các giám định viên kinh tế, tài chính, đầu tư, xây dựng, đất đai, … đều là những cán bộ, công chức, viên chức của Nhà nước, được hưởng lương của nhà nước thì phải phụng sự những nhiệm vụ nhà nước giao cho một cách nghiêm túc, trách nhiệm và mẫn cán. Bên cạnh những cơng việc chính mà những người này đang đảm nhiệm, họ có thể được giao thêm các nhiệm vụ khác ví dụ như tham gia cơng tác giám định. Những nhiệm vụ này cũng là nhiệm vụ do Nhà nước giao. Cơ quan tiến hành tố tụng trưng cầu giám định nghĩa là nhân danh Nhà nước yêu cầu giám định viên tham gia tiến hành giám định. Vì vậy, giám định viên phải phục tùng quyết định trưng cầu giám định. Sự phục tùng này là phục tùng Nhà nước chứ không phải phục tùng cá nhân điều tra viên hay cơ quan điều tra. Trên cơ sở những lập luận trên, cần sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về giám định tư pháp theo hướng sau:
- Cần nâng cao địa vị của văn bản trưng cầu giám định. Văn bản trưng cầu giám định xác lập quan hệ mệnh lệnh phục tùng giữa cơ quan tiến hành tố tụng với cơ quan, tổ chức giám định và giám định viên. Theo đó, cơ quan, tổ chức, giám định viên được trưng cầu giám định phải tiến hành trưng cầu giám định theo yêu cầu trừ trường hợp yêu cầu giám định trái với quy định của