Thực trạng về vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng

Một phần của tài liệu Vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 88 - 128)

6. Bố cục của luận văn

3.2.5. Thực trạng về vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng

đối với công tác phối hợp với các ngành, cơ quan chức năng khác để xử lý

Sự phối hợp với các ngành, cơ quan chức năng khác trên ba mặt công tác là các vụ việc vi phạm các ngành khác, cơ quan chức năng khác chuyển đến để Chi cục QLTT xử lý, số vụ vi phạm mà Chi cục chuyển cho các ngành, cơ quan khác xử lý và số vụ vi phạm mà Chi cục trực tiếp cùng với cơ quan chức năng khác xử lý được thể hiện ở bảng số liệu sau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.8. Thực trạng về vai trò nhà nƣớc trong quản lý thị trƣờng hàng hóa đối với công tác phối hợp các ngành, cơ quan chức năng khác để xử lý

STT Danh mục ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (%) các năm 2009/2008 2010/2009 2011/2010 2012/2011 Tổng số vụ xử lý Vụ 1.022 1.069 993 1.002 1.030 104,59 92,89 100,90 102,79 I Số vụ ngành khác chuyển đến Chi cục Vụ 78 - 10 43 32 - - 430,00 74,41 1 Vi phạm về khai thác khoáng sản „‟ 9 - - - - - - - - 2 Kinh doanh có điều kiện „‟ - - - - 1 - - - - 3 Vi phạm vận chuyển khoáng sản „‟ - - 10 35 19 - - - 54,28 4 Vi phạm Pháo nổ „‟ - - - 1 - - - - - 5 Đăng ký kinh doanh „‟ - - - 1 - - - - - 6 Đầu cơ găm hàng „‟ - - - 4 2 - - - 50,00 7 Vi phạm khác „‟ 69 - - 3 10 - - - 333,33

II Số vụ Chi cục chuyển cho các ngành

khác Vụ 72 40 33 31 13 55,55 82,50 93,93 41,93 1 Vi phạm về hóa đơn, chứng từ „‟ - 15 3 - 2 - 20,00 - - 2 Vi phạm về dịch bệnh, thú y „‟ 2 4 1 3 2 200,00 25,00 300,00 66,67 3 Vi phạm về lâm sản „‟ - 19 26 10 5 - 136,84 38,46 50,00 4 Vi phạm Pháo nổ „‟ - - - 1 1 - - - 100,00 5 Hàng nhập lậu „‟ - - - 1 - - - - - 6 Kinh doanh có điều kiện „‟ - - - 1 - - - - - 7 Vi phạm khoáng sản „‟ 1 - - 12 2 - - - 16,67 8 Vi phạm khác „‟ 69 2 3 2 1 2,89 150,00 66,67 50,00

III Số vụ phối hợp với ngành khác xử lý Vụ 1 - - - 2 - - - -

1 Vi phạm Pháo nổ „‟ - - - - 1 - - - -

2 Vi phạm khác „‟ 1 - - - 1 - - - -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.5.1. Các vụ việc mà các ngành, cơ quan chức năng khác chuyển đến Chi cục QLTT để xử lý

Các vụ việc các ngành khác chuyển đến Chi cục QLTT chủ yếu là các vi phạm về vi phạm khai thác khoáng sản và vận chuyển khoáng sản trái phép, đầu cơ găm hàng. Số vụ việc vi phạm tập trung vào các năm 2011 và 2012. Đặc biệt là vụ vi phạm về vận chuyển và tàng trữ pháp nổ vào cuối năm 2011 đã được Chi cục xử lý đúng người, đúng pháp luật.

3.2.5.2. Các vụ việc mà Chi cục QLTT chuyển cho các ngành, cơ quan chức năng khác xử lý

Số vụ vi phạm mà Chi cục QLTT chuyển cho các ngành, cơ quan chức năng khác xử lý, chủ yếu là các vụ vi phạm về lâm sản, về hóa đơn, chứng từ và một số vi phạm về dịch bệnh, thú y. Tuy nhiên, có vụ việc xảy ra rất ít nhưng lại có tính chất rất nghiêm trọng như vi phạm về vận chuyển, tàng trữ pháo nổ. Số vụ vi phạm về lâm sản diễn ra thường xuyên từ các năm 2009 đến năm 2012 và có xu hướng giảm. Các vụ việc này được chuyển sang cơ quan Kiểm lâm để xử lý. Các vụ vi phạm về dịch bệnh, thú y đã được Chi cục phát hiện, chuyển hồ sơ sang Chi cục thú y và cơ quan an toàn thực phẩm để xử lý.

3.2.5.3. Các vụ việc phối hợp với các ngành, cơ quan chức năng khác cùng xử lý

Các vụ việc phối hợp với các ngành, cơ quan chức năng khác cùng nhau xử lý: Các vụ việc này rất ít, chỉ có 01 vụ vào năm 2012 về vận chuyển và tàng trữ pháo nổ được phối hợp với cơ quan Công an cùng xử lý.

Nhìn chung, vai trò nhà nước về quản lý thị trường hàng hóa của Chi cục QLTT được thể hiện rất rõ trong mối quan hệ phối hợp với các cơ quan chức năng, các ngành để cùng đảm bảo thị trường hàng hóa trên địa bàn tỉnh hoạt động đúng quy định của pháp luật.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.6. Thực trạng về vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa đối với công tác phối hợp phòng chống dịch và vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

Hàng năm, Chi cục QLTT chủ động phối hợp, trực tiếp là các Đội QLTT địa bàn với cơ quan Y tế và cơ quan chức năng khác kiểm tra về lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng dịch bệnh (lở mồm long móng, cúm gà…), vận chuyển, buôn bán động vật, các sản phẩm chế biến từ động vật không rõ nguồn gốc xuất xứ, chưa qua kiểm dịch, sự ra vào vùng dịch và cử cán bộ tham gia các chốt kiểm dịch và đoàn kiểm tra lưu động.

Bảng 3.9. Sự phối hợp, tham gia của Chi cục QLTT tỉnh

STT Danh mục ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Ngày công tham gia Công 222 450 280 1.335 200

2 Văn bản về Tháng VSATTP Vb 03 03 04 03 04

Nguồn: Số liệu được tổng hợp từ Chi cục QLTT

Chi cục QLTT hàng năm ra văn bản kịp thời để việc triển khai Tháng vệ sinh an toàn thực phẩm, tùy thuộc vào các thời điểm khác nhau trong năm như Tết nguyên đán, Các lễ hội lớn, Ngày thi tuyển sịnh…

Năm 2008 tham gia 222 ngày công, xử lý 2 vụ về vi phạm hành chính thú y; Năm 2009 tham gia 450 ngày công, xử lý 6 vụ về vi phạm hành chính thú y; Năm 2010 tham gia 280 ngày công, xử lý 15 vụ về vi phạm hành chính thú y và kiểm dịch động vật; Năm 2011 tham gia 1.335 ngày công, xử lý 23 vụ về vi phạm thú y và kiểm dịch động vật. Năm 2012 tham gia 200 ngày công, xử lý 34 vụ về vi phạm hành chính thú y, vận chuyển gia cầm nhập lậu có số lượng lớn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.7. Thực trạng về vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa đối với công tác kiểm tra, kiểm soát về giá, bình ổn giá, kiềm chế lạm phát đối với công tác kiểm tra, kiểm soát về giá, bình ổn giá, kiềm chế lạm phát

Hàng năm, Chi cục QLTT của tỉnh thực hiện các Chỉ thị, Thông tư của Chính phủ, Các Chỉ thị, Nghị Quyết của Tỉnh ủy, UBND tỉnh và thực hiện Hướng dẫn thực hiện các văn bản trên của Sở Công thương về tăng cường các biện pháp kiểm tra, thị trường nhằm kiềm chế lạm phát. Tập trung và tăng cường công tác quản lý địa bàn, tuyên truyền pháp luật về giá, thực hiện niêm yết giá và bán theo giá niêm yết. Số vụ vi phạm đã được Chi cục QLTT xử lý, được thể hiện như sau:

Bảng 3.10. Công tác kiểm tra, kiểm soát về giá, bình ổn giá của Chi cục QLTT

STT Danh mục ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1 Số vụ vi phạm 74 176 197 202 247 2 Số tiền phạt 1000 đ 98.090 140.434 191.040 284.550 359.350

Nguồn: Số liệu được tổng hợp từ Chi cục QLTT

Số vụ việc vi phạm về giá, bình ổn giá tăng lên theo hàng năm, tập trung vào vi phạm niêm yết giá, giá bán. Đây là một trong công tác kiểm tra, kiểm soát được Chi cục QLTT hết sức quan tâm và chú ý chỉ đạo mạnh mẽ, nhằm làm cho thị trường hàng hóa ổn định, bảo đảm quyền lợi cho người tiêu dùng.

3.3. Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về công tác quản lý thị trƣờng hàng hóa trên địa bàn tỉnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sau khi phỏng vấn các cán bộ công chức trong ngành QLTT và các cơ quan hữu quan, chúng tôi tiến hành tổng hợp và tính tỷ lệ theo từng nội dung phỏng vấn mà đề tài cần đề cập, thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.11. Bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn

STT Nội dung câu hỏi Nội dung trả lời

Số phiếu (Phiếu) Tỷ lệ (%)

1 Đơn vị Ông (Bà) đang công tác quan tâm như thế nào đến vấn đề quản lý thị trường hàng hóa

- Rất quan tâm - Quan tâm

- Không quan tâm

85 28 0 75 25 0 2 Theo Ông (Bà) thị trường

hàng hóa trên địa bàn diễn biến theo chiều hướng nào?

- Rất phức tạp - Phức tạp - Không phức tạp 90 23 0 80 20 0 3 Theo Ông (Bà) có những nhân tố nào ảnh hưởng tới quản lý Nhà nước trong việc quản lý thị trường hàng hóa trên địa bàn?

- Cơ chế hoạt động - Bộ máy tổ chức QL - Thủ đoạn của các cơ sở kinh doanh

- Trình độ nhận thức của người dân

- Sự phối hợp với các cơ quan chức năng - Ý kiến khác 85 34 102 57 62 0 75 30 90 50 55 0 4

Theo Ông (Bà) những chế tài nào được sử dụng để quản lý thị trường hàng hóa trên địa bàn? - Xử lý hành chính - Xử lý hình sự - Xử lý khác 107 6 0 95 5 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

này có sức mạnh và hiệu lực như thế nào đối với các hành vi vi phạm trong thị trường hàng hóa? - Hiệu lực - Kém hiệu lực 40 0 35 0 6 Theo Ông (Bà) các hình thức gian lận thương mại, hoạt động sản xuất buôn bán hàng giả, kém chất lượng, chấp hành các quy định pháp luật về kinh doanh, về các hoạt động vận chuyển hàng hóa trái phép và vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm, hình thức nào chiếm chủ yếu?

- Về giá - Về thuế - Về đo lường - Về chất lượng 102 99 79 90 90 87,5 70 80 7

Theo Ông (Bà) các thủ đoạn, các hoạt động trên thị trường hàng hóa thường dùng thủ đoạn nào?

- Tinh vi

- Phương tiện kỹ thuật hiện đại

- Lôi kéo cán bộ - Lôi kéo người dân - Lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người tiêu dùng - Thủ đoạn khác 99 70 28 14 85 6 87,5 62 25 12,5 75 5 8

Theo Ông (Bà) đánh giá như thế nào về các văn bản Nhà nước đối với quản lý thị

- Rất phù hợp - Phù hợp - Chưa phù hợp 0 99 14 0 87,5 12,5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trường hàng hóa, đã phù hợp và tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp phát triển chưa?

Nguồn: Tác giả tổng hợp số liệu từ phiếu phỏng vấn

Từ bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn cho chúng ta thấy một số nội dung được thể hiện như sau:

3.3.1. Về sự quan tâm đối với thị trường hàng hóa

Sự quan tâm về quản lý Nhà nước đối với thị trường hàng hóa có 85 phiếu cho rằng việc quản lý của Nhà nước là rất quan tâm chiếm 75%, với 28 phiếu chiếm 25% cho rằng hoạt động quản lý của nhà nước là có quan tâm được thể hiện ở Hình 3.2. 0% 25% 75% Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm

Hình 3.2. Tổng hợp kết quả phỏng vấn về sự quan tâm đến thị trường hàng hóa

Nguồn: Tác giả tổng hợp số liệu từ phiếu phỏng vấn

Có 90 phiếu cho rằng hoạt động trên thị trường hàng hóa đã và đang diễn ra hết sức phức tạp chiếm 80%, có 23 phiếu cho rằng diễn ra phức tạp chiếm 20% được thể hiện ở Hình 3.3.

80%

20% 0%

Rất phức tạp Phức tạp Không phức tạp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.3. Tổng hợp kết quả phỏng vấn về sự phức tạp của thị trường hàng hóa

Nguồn: Tác giả tổng hợp số liệu từ phiếu phỏng vấn

Các chế tài được sử dụng để quản lý Nhà nước về thị trường hàng hóa về xử lý hành chính có 107 phiếu lựa chọn chiếm 95%, có 6 phiếu cho là xử lý hình sự chiếm 5% được thể hiện ở Hình 3.4.

0% 5% 95% Xử lý hành chính Xử lý hình sự Xử lý khác Hình 3.4. Tổng hợp kết quả phỏng vấn về chế tài áp dụng xử lý vi phạm

Nguồn: Tác giả tổng hợp số liệu từ phiếu phỏng vấn

Những chế tài xử lý đã nêu trên, có tới 73 ý kiến cho rằng rất hiệu lực chiếm 65%, có 40 phiếu chiếm 35% cho là có hiệu lực được thể hiện ở Hình 3.5. 0% 65% 35% Rất hiệu lực, mạnh Hiệu lực Kém hiệu lực

Hình 3.5. Tổng hợp kết quả phỏng vấn về hiệu lực của các chế tài

Nguồn: Tác giả tổng hợp số liệu từ phiếu phỏng vấn

Về nhân tố ảnh hưởng tới quản lý của Nhà nước đối với thị trường hàng hóa được thể hiện như sau: Có tới 85 phiếu lựa chọn cho cơ chế hoạt động chiếm 75%; Có 34 phiếu chiếm 30% cho là bộ máy tổ chức quản lý; Có 102

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phiếu chiếm 90% cho là thủ đoạn của các cơ sở kinh doanh; Có 57 phiếu chiếm 50% cho là do trình độ nhận thức của người dân; Có 62 phiếu chiếm 55% là sự phối hợp với các chức năng khác được thể hiện ở Hình 3.6.

75 30 90 50 75 55 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Cơ chế hoạt động Bộ máy tổ chức

quản lý Thủ đoạn CSKD Nhận thức người dân Lợi dụng thiếu HB Phối hợp chức năng khác

Tỷ lệ %

Hình 3.6. Tổng hợp kết quả phỏng vấn về nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước đối với thị trường hàng hóa

Nguồn: Tác giả tổng hợp số liệu từ phiếu phỏng vấn

3.3.2. Về gian lận thương mại

Về các hành vi vi phạm gian lận thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, kém chất lượng, chấp hành các quy định pháp luật về kinh doanh, vận chuyển hàng hóa trái phép và vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm…dưới các hình thức khác nhau. Sau khi hỏi ý kiến chuyên gia: Có 102 ý kiến cho là về giá chiếm 90%. Về thuế có 99 ý kiến chiếm 87,5%. Về đo lường có 79 ý kiến chiếm 70%. Về chất lượng có 90 ý kiến chiếm 80% (Hình 3.8).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 90 87.5 70 80 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Về giá Về thuế Về đo lường Về chất lượng

Tỷ lệ %

Hình 3.7. Tổng hợp kết quả phỏng vấn về gian lận thương mại

Nguồn: Tác giả tổng hợp số liệu từ phiếu phỏng vấn

3.3.3. Về sự phù hợp của văn bản quản lý

Hiệu quả công tác quản lý Nhà nước đối với thị trường hàng hóa được thể hiện thông qua các văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành và được thực thi: Có 99 phiếu cho rằng các văn bản quản lý Nhà nước đối với thị trường hàng hóa là phù hợp chiếm 87,5%; Có 14 phiếu cho rằng chưa phù hợp chiếm 12,5% được thể hiện Hình 3.8

Hình 3.8. Tổng hợp kết quả phỏng vấn về sự phù hợp các văn bản quản lý

Nguồn: Tác giả tổng hợp số liệu từ phiếu phỏng vấn

3.3.4. Về thủ đoạn của các đối tượng vi phạm

Hoạt động trên thị trường hàng hóa, các đối tượng có các hành vi vi phạm thường sử dụng nhiều thủ đoạn khác nhau: Trong đó sử dụng các

87.5%

Một phần của tài liệu Vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 88 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)