Kiến nghị với cơ quan Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng,

Một phần của tài liệu Vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 115 - 128)

6. Bố cục của luận văn

4.3.2. Kiến nghị với cơ quan Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng,

Hiệp hội bảo vệ thương hiệu

Việc đo lường, tiêu chuẩn hóa về chất lượng đo lường, tiêu chuẩn hóa về quản lý chất lượng hàng hóa cần có những tiêu chí cụ thể, tiêu chuẩn cụ thể và được phổ biến, tuyên truyền cho mọi người biết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Với các mục tiêu nghiên cứu đã đạt ra, bằng các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về thực hiện vai trò quản lý của Nhà nước đối với thị trường hàng hóa. Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện vai trò quản lý nhà nước đối với thị trường hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trên các mặt công tác: Đối với tỉnh Thái Nguyên công tác quản lý Nhà nước về thị trường hàng hóa ngày càng được quan tâm và chú trọng, bởi các hành vi vi phạm hành chính có xu hướng tăng, phức tạp, diễn biến khó lường: Về buôn lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng, nhãn hiệu hàng hóa, gian lận thương mại, vận chuyển, tàng trữ, buôn bán khoáng sản, lâm sản trái phép, về lĩnh vực giá, về VSATTP, về chấp hành đăng ký kinh doanh… Trước thực trạng đó, yêu cầu quản lý Nhà nước về thị trường hàng hóa cần được tăng cường trên nhiều mặt, trên nhiều lĩnh vực. Trước sự quan tâm và có sự chỉ đạo, lãnh đạo thống nhất từ trên xuống dưới, có sự nỗ lực của cơ quan QLTT tỉnh, có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng trên địa bàn cùng với các địa phương khác, trong một số năm vừa qua đã đạt được hiệu quả, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước trên địa bàn tỉnh. Tuy vậy, công tác quản lý Nhà nước về thị trường hàng hóa cũng còn những bất cập, những tồn tại cần được giải quyết. Đề tài kết hợp chặt chẽ giữa việc vận dụng lý luận với phân tích thực trạng đã đề ra một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với thị trường hàng hóa, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý, ổn định đời sống nhân dân, ổn định thị trường hàng hóa và mang tính cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo quyền lợi và sức khỏe của người tiêu dùng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên.

Trong quá trình hoàn thành luận văn với sự nỗ lực cố gắng của bản thân nhưng không tránh được những sai sót do sự hiểu biết còn hạn chế, mong được sự góp ý của các thầy, cô để luận văn hoàn thiện hơn./.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi, bổ sung năm 2009, (2009),

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ Luật Dân sự số 33/2005/QH11, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, thông qua ngày 14/6/2005, NXB Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

3. Luật Thương mại số 36/2005/QH11, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7, thông qua ngày 14/6/2005,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8, thông qua ngày 29/11/2005

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Chi cục quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết công tác quản lý thị trường các năm (2008, 2009,2010, 2011, 2012).

6. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, (1993). 7. Đinh Phượng Đức (2006), Thực trạng và giải pháp nhằm chống buôn

lậu và gian lận thương mại trên địa bàn Cục Hải quan thành phố Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Thương mại.

8. Phan Việt Hùng (2004), Một số giải pháp về quản lý Nhà nước đối với hoạt động chống buôn lậu và gian lận thương mại trên thị trường tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Thương mại.

9. Nghị định số: 06/2008/NĐ-CP, Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, ngày 16 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ.

10. Nghị định số: 10/NĐ-CP, Về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của quản lý thị trường (đã sửa đổi) ngày 23 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

11. Nghị định số: 59/2006/NĐ-CP, Quy định chi tiết Luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện ngày 12 tháng 06 năm 2006 của Chính phủ.

12. Nghị định số: 128/2008/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2008 ngày 16 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ.

13. Nghị định số: 107/2008/NĐ-CP, Quy định xử phạt hành chính các hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá quá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu và gian lận thương mại ngày 22 tháng 09 năm 2008 của Chính phủ.

14. Nghị định số: 112/2010/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại ngày 01

tháng 12 năm 2010 của Chính phủ.

15. Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Giáo trình, NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2010).

16. TS. Thân Danh Phúc, PGS.TS Hà Văn Sự (2006), Bài giảng môn học Quản lý Nhà nước về thương mại, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.

17. Quyết định của Bộ trưởng Bộ Thương mại số: 1243/2000/QĐ-BTM, ngày 06 tháng 09 năm 2000, Về ban hành quy chế công tác của công chức quản lý thị trường.

18. Quyết định Thủ tướng Chính phủ số: 65/2010/QĐ-TTg, ngày 25 tháng 10 năm 2010, Ban hành quy chế về trách nhiệm và quan hệ phối hợp hoạt động giữa cơ quan quản lý Nhà nước trong công tác đấu tranh, phòng, chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại.

19. Sloven,s formula in the 2003 book: Elementary statistics A modern approach” by 1.7.1 page 13.

20. Trịnh Thị Sâm (2000), Giáo trình Luật kinh tế và Luật thương mại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

21. Nguyễn Đình Sơn (2004), Hoàn thiện nội dung quản lý Nhà nước về thương mại ở tỉnh Bắc Ninh, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học

Thương mại, Hà Nội.

22. Thông tư số: 09/2001/TT-BTM, ngày 13 tháng 04 năm 2001, Hướng dẫn về tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn của lực lượng quản lý thị trường ở địa phương.

23. Thông tư số: 60/2011/TTLT-BTC-BCA, ngày 12 tháng 05 năm 2011,

Hướng dẫn chế độ hóa đơn, chứng từ đối với hàng hóa nhập khẩu lưu thông trên thị trường.

24. Nguyễn Thị Thủy (2008), Chống gian lận thương mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu ở Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học

Quốc gia, Hà Nội.

25. Trần Thị Thúy (2009), Tăng cường quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn

thực phẩm đối với các siêu thị trên địa bàn Hà Nội, Luận văn Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.

26. Đỗ Thị Huyền Trang (2009), Tăng cường quản lý Nhà nước với gian lận

và an toàn trong kinh doanh gas trên thị trường nội địa, Luận văn tốt

nghiệp, Trường Đại học Thương mại. 27. WWW.sct.haiduong.gov.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

Bảng câu hỏi phỏng vấn chuyên gia

Họ và tên người được phỏng vấn: Cơ quan công tác:

Ông (bà) vui lòng cho chúng tôi xin ý kiến về quản lý thị trường hàng hóa hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

1. Đơn vị Ông (Bà) đang công tác quan tâm như thế nào đến vấn đề quản lý thị trường hàng hóa?

Rất quan tâm

 Quan tâm

 Không quan tâm

2. Theo Ông (Bà) thị trường hàng hóa trên địa bàn diễn biến theo chiều hướng nào?

 Rất phức tạp

 Phức tạp

 Không phức tạp

3. Theo Ông (Bà) có những nhân tố nào ảnh hưởng tới quản lý Nhà nước trong việc quản lý thị trường hàng hóa trên địa bàn?

 Cơ chế hoạt động

 Bộ máy tổ chức quản lý

 Thủ đoạn của các cơ sở kinh doanh

 Trình độ nhận thức của người dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

 Ý kiến khác

4. Theo Ông (Bà) những chế tài nào được sử dụng để quản lý Nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa trên địa bàn?

 Xử lý hành chính

 Xử lý hình sự

 Xử lý khác

5. Theo Ông (Bà) những chế tài này có sức mạnh và hiệu lực như thế nào đối với các hành vi vi phạm trong thị trường hàng hóa?

 Rất hiệu lực, mạnh

 Hiệu lực

 Kém hiệu lực

6. Theo Ông (Bà) các hình thức gian lận thương mại, hoạt động sản xuất buôn bán hàng giả, kém chất lượng, chấp hành các quy định pháp luật về kinh doanh, về các hoạt động vận chuyển hàng hóa trái phép và vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm, hình thức nào chiếm chủ yếu?

 Về giá

 Về thuế

 Về đo lường

 Về chất lượng

7. Theo Ông (Bà) các thủ đoạn, các hoạt động gian lận thương mại trên thì thủ đoạn của các đối tượng như thế nào?

 Tinh vi

 Phương tiện kỹ thuật hiện đại

 Lôi kéo cán bộ

 Lôi kéo người dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

 Thủ đoạn khác

8. Theo Ông (Bà) đánh giá như thế nào về các văn bản Nhà nước đối với quản lý thị trường hàng hóa, đã phù hợp và tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp phát triển chưa?

 Rất phù hợp

 Phù hợp

 Chưa phù hợp

9. Theo Ông (Bà) quản lý Nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa trên địa bàn còn những tồn tại và hạn chế gì?

...

...

...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC 2

Các văn bản về Quản lý thị trƣờng hàng hóa của tỉnh Thái Nguyên

NĂM 2013

- Công văn số 2149/QLTT-KSCLHH ngày 24 tháng 12 năm 2013 của Cục Quản lý thị trường về việc phối hợp kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu có nguồn gốc từ Trung Quốc.

- Công văn số 182/QLTT-NVTH ngày 03 tháng 12 nam 2013 của Chi cục Quản lý thị trường về vệc tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường cuối năm 2013 và Tết Nguyên đán Giáp Ngọ 2014.

- Công văn số 1853/QLTT-KSCLHH ngày 01 tháng 11 năm 2013 của Cục Quản lý thị trường về viêc kiểm tra, xử lý vi phạm trong sản xuất, nhập khẩu và kinh doanh xe đạp điện, xe máy điện.

- Công văn số 166/QLTT-NVTH ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Chi cục Quản lý thị trường về việc thực hiện kiểm tra xử lý giá sữa và sản phẩm từ sữa cho trẻ em dưới 06 tháng tuổi.

- Kế hoạch số 26/KH-QLTT ngày 04 tháng 9 năm 2013 của Chi cục Quản lý thị trường về việc kiểm tra, rà soát các cơ sở kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

- Công văn số 121/QLTT-NVTH ngày 26 tháng 8 năm 2013 của Chi cục Quản lý thị trường về việc tăng cường kiểm tra kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.

- Công văn số 615/SCT-ATMT ngày 19 tháng 8 năm 2013 của Sở Công thương về việc tăng cường kiểm tra và xử lý việc sủ dụng phụ gia sử dụng trong thực phẩm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Công văn số 115/QLTT-NVTH ngày 20 tháng 8 năm 2013 của Chi cục Quản lý thị trường về việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường trong dịp tết Trung Thu năm 2013.

- Công văn số 1488/UBND-KTN ngày 25 tháng 7 năm 2013 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc tăng cường công tác kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng và chất lượng công trình giao thông trên địa bàn tỉnh.

- Công văn số 1065/QLTT-CBL ngày 09 tháng 7 năm 2013 của Cục quản lý thị trường về việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu mua gạo và buôn bán vận chuyển nông thủy sản nhập lậu.

- Công văn số 446/SCT-QLTM ngày 13 tháng 6 năm 2013 của Sở Công thương về việc tăng cường kiểm soát thị trường xăng dầu.

- Công văn số 922/QLTT-CHG ngày 17 tháng 6 năm 2013 của Cục Quản lý thị trường về việc kiểm tra, xử lsy vi phạm về nhãn hàng hóa, nguồn gốc xuất xứ đối với đồ điện gia dụng nhập khẩu.

- Công văn số 93/QLTT-NVTH ngày 13 tháng 6 năm 2013 của Chi cục Quản lý thị trường về việc tăng cường kiểm tra nhằm đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ trong kinh doanh xăng dầu.

- Công văn số 84/QLTT-NVTH ngày 29 tháng 5 năm 2013 của Chi cục Quản lý thị trường về việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát chống buôn lậu đối với mặt hàng thủy sản.

- Công văn số 941/UBND-KTN ngày 21 tháng 5 năm 2013 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát các hoạt động khai thác, mua bán, tàng trữ, vận chuyển khoáng sản trái phép.

- Công văn số 879/UBND-KTNn ngày 14 tháng 5 năm 2013 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động khai thác khoáng sản trái phép và vận chuyển khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

- Công văn số 233/SCT-KHTC ngày 05 tháng 4 năm 2013 của Sở Công thương về việc tăng cường quản lý thị trường ngoại hối, kinh doanh vàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Công văn số 27/QLTT-NVTH ngày 18 tháng 3 năm 2013 của Chi cục Quản lý thị trường về việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy.

- Công văn số 133/QLTT-KSCLHH ngày 28 tháng 1 năm 2013 của Cục Quản lý thị trường vè việc tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm trong kinh doanh rượu.

- Công văn số 2637/UBND-KTN ngày 06 tháng 12 năm 2013 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường trên địa bàn tỉnh trước, trong và sau tết Nguyên đán Quý Tỵ năm 2013.

NĂM 2012

- Công văn số 974/SCT-KHTC ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Sở Công thương về việc tăng cường công tác bình ổn giá.

- Công văn số 1708/QLTT-CHG ngày 07 tháng 12 năm 2012 của Cục Quản lý thị trường về việc kiểm tra, xử lý hàng giả, hàng hóa nước ngoài giả mạo xuất xứ Việt Nam.

- Công văn số 1664/QLTT-CBL ngày 03 tháng 12 năm 2012 của Cục Quản lý thị trường về việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn các hành vi vi phạm về pháo trong dịp Tết Nguyên đán Quý Tỵ năm 2013.

- Công văn số 2637/UBND-KTN ngày 06 tháng 12 năm 2012 của UBND tỉnh Thai Nguyên về việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường trên địa bàn tỉnh trước, trong và sau Tết Nguyên Đán Quý Tỵ năm 2013.

- Công văn số 2080/UBND-KTTH ngày 03 tháng 10 năm 2012 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc tăng cường công tác quản lý giá những tháng cuối năm 2012 và đầu năm 2013.

- Công văn số 1272/ QLTT-PC ngày 28 tháng 9 năm 2012 của Cục Quản lý thị trường về việc kiểm tra,kiểm soát việc lưu thông hàng hóa sản xuất trong nước.

Một phần của tài liệu Vai trò nhà nước trong quản lý thị trường hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 115 - 128)