Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam CN huyện lệ thủy tỉnh quảng bình (Trang 39)

1.1.1.2 .Chức năng ngân hàng thương mại

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

2.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban

Căn cứ vào mơ hình tổ chức Ngân hàng nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt

Nam và tình hình kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy, cơ cấu tổ chức tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng được trình bày như ở sơ đồ 2.1 sau:

GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC Phịng Kế tốn Ngân quỹ Phịng Kế hoạch kinh doanh Phịng giao dịch Phịng giao dịch Chợ Trạm Phòng giao dịch Mỹ Đức Phòng giao dịch Cam Thủy

Ghi chú: : Quan hệ trực tiếp : Quan hệ chức năng

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lệ Thủy

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh huyện Lệ Thủy bao

gồm 46 người, được sắp xếp và bố trí như sau:

Ban Giám đốc: Gồm Giám đốc và Phó Giám đốc.

Các phịng chun mơn nghiệp vụ: chi nhánh có 2 phịng chun mơn nghiệp

vụ: Phịng kế hoạch kinh doanh và phịng kế tốn – ngân quỹ tại hội sở và 3 phòng

giao dịch sau: Chợ Trạm, Mỹ Đức, Cam Thủy. 2.1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất và phụ trách chung về các hoạt động tín dụng của Ngân hàng và một số khách hàng lớn, cơng tác chi tiêu tài chính, nhân sự. Là người chỉ đạo trực tiếp có nhiệm vụ tổ chức điều hành và chịu trách nhiệm về mọi

công việc của Ngân hàng, chỉ đạo thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch do Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nơng thơn do tỉnh giao.

Phó Giám đốc: phụ trách hoạt động nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng, trực tiếp

chỉ đạo phịng kế hoạch kinh doanh.

Phịng kế tốn - ngân quỹ:

Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kế toán – ngân quỹ như: hạch toán ngân quỹ, hạch toán thống kê, thanh toán, kiểm soát nguồn vốn, sử dụng vốn, vật tư, chi phí và kết quả hoạt động, …

Kiểm tra, giám sát các khoản chi tiêu tài chính, tham mưu cho Giám đốc các giải

pháp phục vụ yêu cầu quản trị, điều hành, các quyết định về kinh tế, tài chính.

Chấp hành quy định về an tồn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định. Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.

Lưu trữ, báo cáo, cung cấp thông tin số liệu kế tốn theo quy định.

Phịng kế hoạch kinh doanh:

Giới thiệu và tư vấn cho khách hàng về các hình thức vay nợ, phân tích tín dụng

và các hợp đồng vay nợ của khách hàng, chuẩn bị các chứng từ liên quan đến khoản

kiến, hoàn thành các hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, tín dụng, cập nhật tình hình

và thơng báo các khoản nợ đến khách hàng.

Nghiên cứu xây dựng chiến lược tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các

chính sách tín dụng ưu đãi với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu, gắn tín dụng sản xuất, lưu

thông và tiêu dùng

Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền.

Thường xuyên phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục

Giúp Giám đốc Chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các Chi

nhánh NHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn.

Bảng 2.1. Tình hình lao động của Chi nhánh qua 3 năm từ 2017 – 2019

Đơn vị: Người

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh

2016/2015 2017/2016

Chỉ tiêu SL (Người) Cơ cấu (%) SL (Người) Cơ cấu (%) SL (Người) Cơ cấu (%)

+, - % +, - % Tổng số CBNV 44 100 45 100 46 100 1 2.27 1 2.22 * Theo giới tính 44 100 45 100 46 100 1 2.27 1 2.22 Nam 20 45.45 20 44.44 20 43.48 0 0 0 0 Nữ 24 54.55 25 55.56 26 56.52 1 4.17 1 4 * Theo trình độ 44 100 45 100 46 100 1 2.27 1 2.22 ĐH, trên ĐH 41 93.18 42 93.33 43 93.48 1 2.44 1 2.38 Phổ thông 3 6.82 3 6.67 3 6.52 0 0 0 0 * Theo nghiệp vụ 44 100 45 100 46 100 1 2.27 1 2.2 Tín dụng 20 45.45 20 44.44 21 45.65 0 0 1 5 Kế toán 13 29.55 14 31.11 14 30.43 1 7.69 0 0 Ngân quỹ 4 9.09 4 8.89 4 8.70 0 0 0 0 Tin học 1 2.27 1 2.22 1 2.17 0 0 0 0 DV&MKT 1 2.27 1 2.22 1 2.17 0 0 0 0 HCNS 2 4.55 2 4.44 2 4.35 0 0 0 0 LĐ khác 3 6.82 3 6.67 3 6.52 0 0 0 0

Xét về cơ cấu đội ngũ lao động theo bảng trên ta thấy, do Agribank - Chi nhánh huyện Lệ Thủy xác định hoạt động tín dụng là chủ yếu nên số lượng cán bộ tín dụng

ln chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu lao động của toàn Chi nhánh. Cụ thể, trong năm

2017 chiếm 45,45%, năm 2018 chiếm 44,44% và 2019 là 45,5%. Mặc dù vậy, so với

u cầu thực tế thì hoạt động tín dụng vẫn còn thiếu nhiều nhân lực, mỗi nhân viên cán

bộ quản lí nhiều khu vực và làm việc với năng suất cao trong một ngày làm việc, do đó cần bổ sung tuyển dụng thêm trong thời gian tới.

Về giới tính, Agribank - Chi nhánh Lệ Thủy khá cân bằng về số lượng cán bộ

nam và nữ, từ đó tạo ra mơi trường làm việc vui vẻ, hịa đồng, thân thiện. Mọi người

ln giúp đỡ nhau.

Về trình độ chuyên môn: tại thời điểm cuối năm 2019 Chi nhánh có 18 thạc sỹ chiếm 39.13% , đại học 25 người chiếm 54.35% trong tổng số nhân viên của Chi

nhánh . Đây là một tỷ lệ tương đối cao, vì vậy có thể nói chất lượng nguồn nhân lực của Chi nhánh cơ bản đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh và dịch vụ Ngân hàng hiện đại.

2.1.3.3. Mối quan hệ giữa các phòng ban

Mặc dù chức năng và nhiệm vụ của mỗi phòng ban là khác nhau, nhưng tổng thể

các phịng ban có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Hoạt động của các bộ phận Ngân

hàng đều phục vụ mục đích chung của Ngân hàng là kiếm lãi từ đồng vốn được huy động. Các phòng ban hợp tác, hỗ trợ nghiệp vụ cho nhau tạo thành các mắt xích quan trọng vận hành bộ máy Ngân hàng hoạt động có hiệu quả.

Về mặt nghiệp vụ, phịng tín dụng quản lý tất cả các khách hàng có quan hệ vay vốn tại NHNo&PTNT Lệ Thuỷ, bao gồm tất cả các giao dịch ở tài khoản của khách

hàng bên phịng kế tốn. Đối với khách hàng đang có dư nợ tín dụng tại Ngân hàng, thì bên Kế toán thực hiện các giao dịch chuyển tiền, rút tiền từ tài khoản cho khách hàng

hoặc các giao dịch có liên quan khác phải có chữ ký của cán bộ tín dụng phụ trách của

nộp cho phịng kế tốn. Do vậy, giữa phịng tín dụng và phịng kế tốn có quan hệ tương hỗ, cùng quản lý các giao dịch của khách hàng để đảm bảo thu nợ và lãi đúng

hạn.

Qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nơng thơn Chi nhánh Lệ Thuỷ có được tổ chức bộ máy ổn định với 2 phòng ban và 3 phòng giao dịch trên khắp địa bàn huyện. Nhờ sự hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau của các

phòng ban mà Chi nhánh đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng cũng như các hoạt động kinh doanh khác.

2.1.3.4. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông hàng Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình từ 2017- 2019

Trong suốt những năm qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình đã biết phát huy những lợi thế của mình để trở thành một Chi nhánh hoạt động có hiệu quả với nhiều năm liên tục đạt lợi

nhuận trong nhiều lĩnh vực kinh doanh như hoạt động huy động vốn, hoạt động cho

vay.

Tình hình huy động vốn

Trong những năm gần đây tình hình kinh tế xã hội của Huyện phát triển tốt, đời

sống của người dân được nâng cao, các làng nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp

phát triển, nên nguồn vốn trong những năm gần đây liên tục tăng cao. Hoạt động huy

động tiền gửi từ dân cư cũng vì vậy mà gặp nhiều thuận lợi.

Cụ thể tình hình huy động vốn của Agribank - Chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng

Bảng 2.2. Tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT qua 3 năm 2017 -2019Đơn vị tính: Triệu đồng Đơn vị tính: Triệu đồng 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 CHỈ TIÊU GT % GT % GT % +/- % +/- % TĐTG BQ/năm (%) Nguồn vốn huy động 1,221,993 100 1,499,968 100 1,768,742 100 277,975 22.75 268,774 17.92 20.33 Theo loại tiền 1,221,993 100 1,499,968 100 1,768,742 100 277,975 22.75 268,774 17.92 20.33 - VND 1,192,918 97.62 1,480,447 98.70 1,766,278 99.86 287,529 24.10 285,831 19.31 21.71 - Ngoại tệ (qui ra VND) 29,075 2.38 19,522 1.30 2,464 0.14 -9,553 -32.86 -17,058 -87.38 -60.12

Theo tính chất tiền gửi 1,221,993 100 1,499,968 100 1,768,742 100 277,975 22.75 268,774 17.92 20.33

-Tổ chức 45,520 3.73 81,809 5.45 83,748 4.73 36,289 79.72 1,939 2.37 41.05 - Tiền gửi dân cư 1,176,473 96.27 1,418,159 94.55 1,684,994 95.27 241,686 20.54 266,835 18.82 19.68

Theo kỳ hạn 1,221,993 100 1,499,968 100 1,768,742 100 277,975 22.75 268,774 17.92 20.33

- KKH 91,587 7.49 138,771 9.25 148,988 8.42 47,184 51.52 10,217 7.36 29.44 - Dưới 12T 639,332 52.32 689,020 45.94 693,694 39.22 49,688 7.77 4,674 0.68 4.23 - Từ 12T trở lên 491,074 40.19 672,178 44.81 926,059 52.36 181,104 36.88 253,881 37.77 37.32

Qua bảng số liệu 2.2 cho thấy, nguồn vốn huy động của Agribank - Chi nhánh

Lệ Thủy không ngừng tăng trưởng tốt về số dư và tốc độ qua các năm. Vốn huy động năm 2018 so với năm 2017 tăng 277,975 triệu đồng (tốc độ 22.75%), vốn

huy động năm 2019 so với năm 2018 tăng 268,774triệu đồng (tốc độ 17.92%),

bình quân tăng trưởng hàng năm là 20.33%. Với cơ chế tự chủ trong hoạt động

kinh doanh, đi vay để cho vay nên việc huy động vốn hàng năm đạt kết quả cao tạo cho Chi nhánh chủ động hơn trong hoạt động cho vay, hạn chế phải đi vay cấp trên tiết kiệm chi phí, tối đa lợi nhuận.

Theo loại tiền

Qua bảng 2.2 ta thấy nguồn vốn huy động tại Agribank - Chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình chủ yếu là nguồn vốn nội tệ, qua các năm nguồn vốn huy động bằng VNĐ luôn chiếm tỷ trọng trên 97% trong tổng nguồn vốn và có xu hướng tăng dần, cụ thể, năm 2017 đạt 1,221,993 triệu đồng chiếm 97.62% trong tổng nguồn vốn, năm 2018 đạt 1,480,447 triệu đồng chiếm tỷ trọng 98.70% và đạt 1,766,278 triệu đồng chiểm tỷ trọng 99,86% vào năm 2019. Ngược lại nguồn vốn ngoại tệ chiếm tỷ trọng thấp khơng đáng kể và có xu hướng giảm dần. Điều này do đặc điểm

kinh tế của huyện là khơng có hoạt động xuất nhập khẩu, người dân đi lao động nước ngồi cón ít và do trong những năm gần đây Chính phủ đã có những chính

sách điều tiết để hạn chế tình trạng ngoại tệ hóa nền kinh tế nên đã hạn chế người

dân gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ. b) Theo tính chất tiền gửi

Qua bảng 2.2 cho ta thấy nguồn vốn huy động của Agribank - Chi nhánh huyện Lệ

Thủy Quảng Bình chủ yếu là từ dân cư, tỷ trọng nguồn tiền gửi dân cư luôn chiếm tỷ trọng

cao trong tổng nguồn vốn, cụ thể năm 2017 là 96.27%, năm 2018 là 94.55%, năm 2019 là 95.27%, số tăng tuyệt đối hàng năm đểu chiếm tỷ trọng cao trong số tăng tuyệt đối của nguồn vốn. Nguồn tiền gửi từ các tổ chức chiếm tỷ trọng thấp nhưng có xu hướng tăng, bình qn tăng trưởng các năm là 41.05%, cao hơn bình quân tăng trưởng các năm chung (20.33%) và bình quân tăng trưởng các năm của tiền gửi dân cư (19.68%).

c) Theo kỳ hạn

Về phân theo kỳ hạn, cơ cấu nguồn vốn chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn, đây là nguồn tiền gửi từ dân cư: năm 2017 chiếm tỷ trọng 92.51% trong tổng nguồn vốn

(trong đó tiền gửi dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng 52.32%, tiền gửi có kỳ hạn trên 12

tháng chiếm tỷ trọng 40.19%), năm 2018 chiếm tỷ trọng 90.75% trong tổng nguồn vốn (trong đó tiền gửi dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng 45.94%, tiền gửi có kỳ hạn trên

12 tháng chiếm tỷ trọng 44.81%), năm 2019 chiếm tỷ trọng 91.58% trong tổng nguồn vốn (trong đó tiền gửi dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng 39.22%, tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng chiếm tỷ trọng 52.36%). Tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng thấp: năm 2017 chiếm tỷ trọng 7.49% trong tổng nguồn vốn, năm 2018 chiếm tỷ trọng 9.25% trong tổng nguồn vốn, năm 2019 chiếm tỷ trọng 8.42% trong tổng nguồn vốn, tiền gửi không kỳ hạn chủ yếu là tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá

nhân. Nguồn vốn không kỳ hạn tuy chiếm tỷ trọng thấp nhưng có tốc độ tăng trưởng bình quân các năm cao (29.44%), nguồn vốn có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao

và có số tăng tuyệt đối và mức tăng trưởng bình quân hàng năm cao. Qua bảng số liệu ta thấy có sự thay đổi tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng sang tiền gửi có kỳ hạn từ trên 12 tháng, điều này tạo thuận lợi cho Chi nhánh mở rộng đầu tư vào

các gói tín dụng trung dài hạn.

Nhận xét về công tác huy động vốn:

Qua phân tích hoạt động huy động vốn tại Agribank - Chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình cho thấy Chi nhánh đã đạt kết quả cao trong công tác huy động vốn: Mức tăng trưởng hàng năm cao cả về số tuyệt đối và tương đối, nguồn vốn huy động từ dân cư luôn chếm tỷ trọng cao, chủ đạo trong công tác huy động vốn, phù hợp với đặc điểm kinh tế của của địa phương thuần nông, cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn phù hợp với địa bàn kinh doanh vùng nơng thơn. Tuy nhiên để giảm chi phí đầu

vào và đa dạng hóa các sản phẩm cho vay, Chi nhánh nhánh cần tập trung huy động

tiền gửi không kỳ hạn từ các tổ chức, cá nhân vì đây là nguồn vốn có lãi suất huy động thấp nhất.

Hoạt động cho vay

Trong những năm gần đây, tình hình cho vay của Agribank - Chi nhánh huyện

Lệ Thủy Quảng Bình nói riêng và các Ngân hàng khác trên địa bàn nói chung đều chịu ảnh hưởng từ mơi trường kinh tế. Là Chi nhánh hoạt động trên địa bàn huyện, ở khu vực nông thôn, số lượng doanh nghiệp không nhiều, doanh nghiệp làm ăn lớn

và hiệu quả càng ít. Vì vậy chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ đặt ra hàng năm phải nổ lực

lớn mới hoàn thành tốt được. Tuy gặp phải nhiều khó khăn, thách thức nhưng hoạt động tín dụng từ năm 2017 đến năm 2019 đã đạt được những thành quả tốt.

Bảng 2.3: Tình hình dư nợ tại Agribank -Chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình giai đoạn 2017-2019 (Đơn vị tính: Triệu đồng) 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 TĐTG BQ/năm Chỉ tiêu GT % GT % GT % +/- % +/- % (%) Dư nợ 1,196,948 100 1,565,754 100 1,961,924 100 368,806 30.81 396,170 25.30 28.06 I. Theo kỳ hạn - Ngắn hạn 870,169 72.70 1,082,608 69.14 1,231,793 62.78 212,439 24.41 149,185 13.78 19.10 - Trung dài hạn 326,779 27.30 483,147 30.86 730,131 37.22 156,368 47.85 246,984 51.12 49.49

II. Theo ngành kinh tế

Nông lâm thuỷ sản 875,746 73.16 1,109,449 70.86 1,475,704 75.22 233,703 26.69 366,255 33.01 29.85 Kinh doanh dịch vụ, vay khác… 321,472 26.86 456,306 29.14 486,220 24.78 134,834 41.94 29,914 6.56 24.25

III. Theo loại khách hàng

Cá nhân 1,029,838 86.04 1,367,359 87.33 1,761,122 89.77 337,521 32.77 393,763 28.80 30.79 Doanh nghiệp 167,110 13.96 198,395 12.67 200,802 10.23 31,285 18.72 2,407 1.21 9.97

Tiếp tục tăng trưởng dư nợ trên cơ sở an toàn và hiệu quả, củng cố nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung đầu tư các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Áp dụng các hình thức

cho vay, trả nợ thông qua thẻ đồng thời thực hiện tốt Chính sách “Tam nơng” của

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam CN huyện lệ thủy tỉnh quảng bình (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)