Số lượng khách hàng vay vốn hộ sản xuất

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam CN huyện lệ thủy tỉnh quảng bình (Trang 76 - 81)

1.1.1.2 .Chức năng ngân hàng thương mại

2.2. PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠ

2.2.2.4. Số lượng khách hàng vay vốn hộ sản xuất

Bảng 2.9: Tình hình hộ sản xuất vay vốn giai đoạn 2017 -2019

Đơn vị: Lượt vay

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh

2018/2017 2019/2018 Chỉ tiêu Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) +, - % +, - % Tổng số lượt KH/KHCN vay vốn 6.438 100 7.040 100 7.989 100 602 9,35 949 13,48 Theo lĩnh vực sử dụng vốn vay 6.438 100 7.040 100 7.989 100 602 9,35 949 13,48 Nông nghiệp 5.473 85,01 5.831 82,83 6.695 83,80 358 6,54 864 14,82

Ngư nghiệp, thủy sản 204 3,17 121 1,72 41 0,51 -83 -

40,69 -80 - 66,12

Thương mại, dịch vụ 761 11,82 1.088 15,45 1.253 15,68 327 42,97 165 15,17

Theo phương pháp cho vay 6.438 100 7.040 100 7.989 100 602 9,35 949 13,48

Vay trực tiếp 4.225 65,63 4.753 67,51 5.450 68,22 528 12,50 697 14,66 Vay thơng qua tổ nhóm 2.213 34,37 2.288 32,50 2.539 31,78 75 3,39 251 10,97

Theo hình thức đảm bảo 6.438 100 7.040 100 7.989 100 602 9,35 949 13,48

Có đảm bảo 4.446 69,06 4.841 68,76 5.516 69,04 395 8,88 675 13,94 Không đảm bảo 1.991 30,93 2.199 31,24 2.473 30,96 208 10,45 274 12,46

Từ năm 2017 đến năm 2019 tổng số hộ sản xuất có xu hướng tăng. Cụ thể: năm

2017 có 6,438 hộ đã tiến hành vay vốn sản xuất tại Chi nhánh, đến năm 2018 đã có

7,040 hộ vay vốn sản xuất (tăng 9.35% so với năm 2017) và năm 2019 số hộ vay vốn

đã tăng lên 7,989 (tăng 13.48% so với năm 2018). Điều này phản ánh thực tế là đầu tư

kinh tế hộ đã có những bước đột phá. Điều này cũng phù hợp với những thay đổi của nền kinh tế và định hướng kinh doanh của chi nhánh là tập trung vào cho vay hộ sản xuất, kinh doanh, khách hàng nhỏ, lẻ để giảm thiểu rủi ro.

2.2.2.5. Tình hình nợ quá hạn đối với cho vay khách hàng cá nhân

Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro trong hoạt động kinh doanh là khách quan. Đối với hoạt động tín dụng trong NHTM, xảy ra nợ quá hạn cũng là tất yếu, khó tránh khỏi. Tuy nhiên, nếu Ngân hàng có nhiều khoản nợ quá hạn sẽ gặp nhiều khó khăn

trong kinh doanh vì nguy cơ mất vốn lớn dẫn đến mất khả năng thanh toán, giảm thu nhập. Do vậy, Ngân hàng thương mại nào có tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ bị đánh giá là chất lượng tín dụng thấp.

Qua bảng số liệu 2.10 ta thấy tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh rất thấp đảm bảo ở con số an toàn trên tổng dư nợ. Năm 2017 nợ quá hạn là 31,201 triệu đồng, chiếm 2,61% trên tổng dư nợ; Năm 2018 là 37,912 triệu đồng, chiếm 2.42% trên tổng dư nợ; Năm 2019 là 45,012 triệu đồng, chiếm 2.29% trên tổng dư nợ. Ta thấy giai đoạn này dư nợ cho vay của Chi nhánh đều có mức tăng trưởng cao nhưng tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ có xu hướng giảm và số tuyệt đối biến động khơng đáng kể. Một

tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng cho vay có đảm bảo hay khơng, việc mở rộng quy mơ có đạt hiệu quả hay khơng thì phải xem tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ

có đảm bảo hay khơng, tiêu chí này tại Chi nhánh đạt kết quả tốt. Tại Agribank - Chi nhánh huyện Lệ Thủy luôn chấp hành đúng quy trình cho vay, được lãnh đạo quan

tâm, các khâu trong quy trình cho vay đều thực hiện đầy đủ từ trước cho vay đến khi thu hồi nợ vay.

Trong tổng số nợ quá hạn thì nợ quá hạn cho vay KHCN chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay đối với doanh nghiệp là do quy mô cho vay của KHCN lớn hơn nhiều so với

KHCN thấp và có xu hướng giảm dần cụ thể năm 2017 là 2.63%, năm 2018 là 2.43%,

năm 2019 là 2.23%.

Trong hoạt động cho vay khơng thể khơng có rủi ro, tuy nhiên việc hạn chế, kiểm soát, xử lý và duy trì mở một tỷ lệ nào đó cho phù hợp mới là quan trọng, tại Chi

nhánh trong hoạt động cho vay chung và cho vay KHCN nói riêng trong thời gian qua

đạt hiệu quả tốt: tỷ lệ nợ quá hạn ln duy trì ở mức độ thấp đây là điều rất tốt, tạo tiền đề cho việc mở rộng hơn nửa hoạt động cho vay đối với KHCN.

Bảng 2.10:Tình hình dư nợ quá hạn đối với khách hàng cá nhân Đơn vị: Triệu đồng Đơn vị: Triệu đồng Năm So sánh 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Chỉ tiêu GT % GT % GT % +/- % +/- % I.Tổng dư nợ 1,196,948 100 1,565,754 100 1,961,924 100 368,806 30.81 396,170 25.30 Dư nợ cá nhân 1,029,838 86.04 1,367,359 87.33 1,761,122 89.77 337,521 32.77 393,763 28.80 II.Nợ quá hạn 31,201 100 37,912 100 45,012 100 6,711 21.51 7,100 18.73 Nợ quá hạn cá nhân 27,102 86.86 33,217 87.62 39,410 87.55 6,115 22.56 6,193 18.64 Ngắn hạn 6,245 23.04 10,460 31.49 13,642 34.62 4,215 67.49 3,182 30.42 Trung, dài hạn 20,857 76,96 22,757 68,51 22,768 65,38 1,900 9.11 3,011 13.23 Nợ quá hạn DN 4,099 13.14 4,695 12.38 5,602 12.45 596 14.54 907 19.32 Tỷ lệ Nợ quá hạn/tổng dư nợ 2.61 2.42 2.29

Tỷ lệ Nợ quá hạn cá nhân/dư nợ cá nhân 2.63 2.43 2.23

➢Tình hình dư nợ và nợ xấu của Ngân hàng đối với khách hàng cá nhân

Nợ quá hạn và nợ xấu là chỉ tiêu biểu thị quan hệ tín dụng Ngân hàng khơng hồn hảo

khi khách hàng vay vốn không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng đúng hạn. Gia tăng

nợ quá hạn là điều mà các Ngân hàng khơng mong muốn vì nợ q hạn sẽ phát sinh chi phí của Ngân hàng. Do đó, các chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu là những chỉ tiêu điển hình, quan trọng và được sử dụng phổ biến nhất khi đánh giá rủi ro tín dụng cũng như chất lượng tín dụng của mỗi Ngân hàng.

Bảng 2.11: Tình hình dư nợ và nợ xấu của Ngân hàng đối với

khách hàng cá nhân

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tốc độ tăng trưởng

Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền 2018/2017 2019/2018

Tổng dư nợ 1,196,948 1,565,754 1,961,924 24% 20% Dư nợ nhóm 1 1,169,846 1,535,021 1,922,514 24% 20% Dư nợ nhóm 2 18,789 22,321 25,849 16% 14% Dư nợ nhóm 3 1,259 2,309 2,840 45% 19% Dư nợ nhóm 4 668 839 963 20% 13% Dư nợ nhóm 5 6,386 7,748 9,758 18% 21% Dư nợ quá hạn 27,102 33,217 39,410 18% 16% Nợ xấu 8,313 10,896 13,561 24% 20%

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh Agribank - Chi nhánh Lệ Thủy – Quảng Bình)

Nợ nhóm 1, dư nợ đạt tiêu chuẩn tăng dần qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng

nhóm nợ này lại giảm 4% từ năm 2017 đến năm 2019. Các nhóm nợ quá hạn và khơng đủ

tiêu chuẩn 2,3,4,5 nhìn chung đều tăng mạnh qua các năm. Dư nợ quá hạn tăng 12,038 triệu

đồng từ năm 2017 đến năm 2019. Đặc biết nợ xấu tăng 5,248 triệu đồng từ năm 2017 -

2019. Điều này cho thấy việc kiểm soát rủi ro, giảm thiểu nợ xấu tại Chi nhánh chưa được

thực hiện tốt, hay hoạt động nâng cao chất lượng cho vay không đạt hiệu quả.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam CN huyện lệ thủy tỉnh quảng bình (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)