1.1.1.2 .Chức năng ngân hàng thương mại
2.2. PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠ
2.2.1.3. Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân
Sản phẩm tín dụng Đối tượng cho vay Hạn mức
cho vay Thời gian vay Lãi suất Mục đích vay vốn Lợi ích
Cho vay tín dụng tiêu dùng
Khách hàng cá nhân
Tối đa 30 triệu
đồng Tối đa 12 tháng
Theo quy định của từng kỳ
Vay tiêu dùng ( mua đồ dùng, trang thiết bị gia đình, chi phí học
tập, khám chữa bệnh,…) Cho vay hạn mức quy mơ nhỏ Khách hàng cá nhân, hộ gia đình
Tối đa 300 triệu
đồng Ngắn, trung hạn ( theo từng nhu cầu vốn cụ thể của khách hàng)
Theo quy định của từng kỳ
Đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng,
kinh doanh,…
Cho vay lưu vụ
Khách hàng cá nhân, hộ gia đình
Căn cứ vào nhu cầu vay, khơng
vượt quá dư nợ của chu kỳ trước
Tối đa 12
tháng, khơng
vượt q thời
gian cịn lại của chu kỳ sản xuất
tiếp theo
Theo quy định của từng kỳ. Phương thức giải ngân: Mỗi HĐTD/ sổ
vay vốn chỉ được vay lưu vụ 1 lần
Thanh tốn các chi phí ni trồng,
chăm sóc cây trồng, vật ni có
tính chất mùa vụ theo chu kỳ sản xuất liền kề trong năm hoặc cây lưu gốc, cây cơng nghiệp có thu hoạch hằng năm
Khách hàng đang còn dư theo HĐTD/sổ vay vốn đã
ký kết, khi khách hàng tiếp
tục có nhu cầu vay vốn sẽ được Agribank kéo dài thời hạn vay vốn sang chu kỳ sản xuất tiếp theo
Cho vay hỗ trợ gảm tổn thất trong nông nghiệp Khách hàng cá nhân, pháp nhân Ngắn/ trung/ dài hạn
Theo quy định của
Agribank trong
từng thời kỳ
Cho vay mua máy, thiết bị nằm trong danh mục chủng loại máy,
thiết bị sản xuất trong nước, nhập khẩu do Bộ Nông nghiệp và Phát
cả nhà xưởng) được thẩm định
Cho vay lãi
suất ưu đãi
Khách hàng cá nhân, pháp nhân sản xuất kinh doanh trên địa bàn 64 huyện nghèo Xem xét theo tài sản đảm bảo. Agribank xem xét cho vay có/ khơng có tài sản đảm bảo
Theo quy định của
Agribank trong
từng thời kỳ
Đầu tư sản xuất kinh doanh trên địa bàn 64 huyện nghèo
Cho vay phục vụ chính sách phát triển nơng nghiệp nông thôn Cá nhân, pháp nhân hợp tác xã Khách hàng cá nhân ngồi khu vực nơng thơn hoạt
động trong lĩnh vực
nông nghiệp cho vay tối đa 100 triệu
đồng.
Khách hàng là liên
hiệp hợp tác xã
nuôi trồng thủy sản vay tối đa 3000 triệu đồng
Theo quy định của
Agribank trong
2.2.2. Chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại NHNo&PTNT - Chi nhánh huyện Lệ Thủy.
2.2.2.1. Phân loại cho vay khách hàng cá nhân theo thời gian giai đoạn 2017-2019
a) Doanh số cho vay
Qua bảng 2.5, ta thấy doanh số cho vay đối với khách hàng cá nhân qua 3 năm 2017- 2019 có sự tăng trưởng cao cả về cho vay ngắn hạn và trung dài hạn. Năm 2018 tăng hơn so với năm 2017 là 365,415 triệu đồng, tốc độ tăng 26.82%. Năm 2019 tăng hơn so với
năm 2018 là 559,48 triệu đồng, tốc độ tăng 32,37%.
Trong cơ cấu doanh số cho vay thì doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao
hơn doanh số cho vay trung trung dài hạn, tuy nhiên tỷ trọng doanh số cho vay trung dài
hạn ngày càng tăng, trong khi tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn có xu hướng ngày
càng giảm. Qua đó ta thấy cho vay KHCN đối với các khoản ngắn hạn chiếm chủ đạo tuy nhiên đang có sự dịch chuyển theo xu hướng tăng tỷ trọng cho vay trung giài hạn trong tổng cho vay, điều này là do những năm qua, Chi nhánh tích cực tập trung tăng
trưởng dư nợ, mở rộng quy mô nên doanh số cho vay KHCN tăng cao.
Vốn vay ngắn hạn phục vụ cây trồng vật nuôi, vật dụng sinh hoạt gia đình Vốn
vay trung dài hạn chủ yếu phục vụ đầu tư xây dựng chuồng trại chăn nuôi, ao hồ, máy móc nơng nghiệp phục vụ phát triền nền kinh tế nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân địa phương.
b) Doanh số thu nợ
Qua bảng 2.5, ta thấy doanh số thu nợ đối với khách hàng cá nhân qua 3 năm
2017-2019 có sự tăng trưởng đáng kể cả về cho vay ngắn hạn và trung dài hạn. Năm 2018 tăng hơn so với năm 2017 là 206,252 triệu đồng, tốc độ tăng 23.26%. Năm
2019 tăng hơn so với năm 2018 là 503,207 triệu đồng, tốc độ tăng 36.19%. Doanh
số thu nợ ngắn hạn, trung dài hạn đều tăng qua từng năm, trong đó: doanh số thu nợ ngắn
hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn doanh số thu nợ trung dài hạn, tuy nhiên tỷ trọng doanh số
thu nợ trung dài hạn ngày càng tăng, trong khi tỷ trọng doanh thu nợ ngắn hạn có xu hướng giảm. Điều này do có sự dịch chuyển vốn đầu tư sang trung hạn nên doanh số thu
nợ trung dài hạn củng tăng dần, tốc độ tăng trưởng doanh số thu hồi nợ trung hạn luôn
cao hơn ngắn hạn.
Thu nợ là một vấn đề rất quan trọng đối với tất cả Ngân hàng. Doanh số thu nợ
phản ánh khả năng trả nợ, hiệu quả sử dụng vốn khách hàng đồng thời phản ánh hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Vì vậy cơng tác thu hồi nợ đúng hạn và đầy đủ được Ngân hàng đặt lên hàng đầu. Không chỉ nâng cao doanh số cho vay nhiều là tốt, mà Ngân hàng muốn hoạt động có hiệu quả vừa phải chú trọng đến chất lượng
món vay, vừa phải quan tâm đến công tác thu nợ... làm sao để đảm bảo đồng vốn bỏ ra và thu hồi nhanh chóng, tránh thất thốt và có hiệu quả cao.
Bảng 2.5 Tình hình cho vay khách hàng cá nhân theo thời gian giai đoạn 2017- 2019 Đơn vị: Triệu đồng Năm So sánh 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Chỉ tiêu GT % GT % GT % +/- % +/- %
Doanh số cho vay cá nhân 1,362,615 100 1,728,030 100 2,287,478 100 365,415 26.82 559,448 32.37
Ngắn hạn 1,069,397 78.48 1,308,415 75.72 1,578,073 68.99 239,018 22.35 269,658 20.61 Trung, dài hạn 293,218 21.52 419,614 24.28 709,405 31.01 126,396 43.11 289,791 69.06 Doanh số thu nợ 1,128,152 100 1,390,508 100 1,893,715 100 262,356 23.26 503,207 36.19 Ngắn hạn 894,639 79.30 1,100,891 79.17 1,427,648 75.39 206,252 23.05 326,757 29.68 Trung, dài hạn 233,514 20.70 289,617 20.83 466,067 24.61 56,103 24.03 176,450 60.93 Dư nợ tín dụng cá nhân 1,029,838 100 1,367,359 100 1,761,122 100 337,521 32.77 393,763 28.80 Ngắn hạn 709,133 68.86 916,657 67.04 1,067,082 60.59 207,524 29.26 150,425 16.41 Trung, dài hạn 320,705 31.14 450,702 32.96 694,040 39.41 129,997 40.53 243,338 53.99
c)Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân
Chỉ tiêu dư nợ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động cũng như quy mô của Ngân hàng. Dư nợ bao gồm số tiền lũy kế của những năm trước chưa thu hồi được và số dư phát sinh trong năm hiện hành. Nó phản ánh được thực tế khả năng hoạt động tín dụng của ngân hàng như thế nào.
Qua bảng 2.5 ta thấy tình hình dư nợ cho vay KHCN qua các năm có sự tăng lên đáng kể. Năm 2017 dư nợ đạt 1,029,838 triệu đồng; Năm 2018 đạt 1,367,359 triệu đồng, tăng so với năm trước 337,521 triệu đồng, tốc độ tăng 32.77%; Năm 2019 đạt 1,761,122 triệu đồng, tăng so với năm trước 393,763 triệu đồng, tốc độ tăng 28,80%.
Trong cơ cấu dư nợ, dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn dư nợ trung dài hạn,
nhưng có xu hướng giảm dần. Dư nợ trung, dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn (31.14% năm 2017, 32.96% năm 20188, 39.41% năm 2019) nhưng có xu hướng tăng dần qua
hàng năm và có tốc độ tăng trưởng cao hơn dư nợ ngắn hạn.
Huyện Lệ Thủy là huyện thuần nông, với thế mạnh là trồng lúa nước, các cây ngắn ngày, chăn nuôi gia súc, gia cầm, đại gia súc nên dư nợ cho vay tập trung vào các
nhu cầu này.
Những năm gần đây, khi nền kinh tế đất nước dần ổn định, nhu cầu mua sắm,
xây dựng và sửa chửa nhà ở hoặc nhu cầu tiêu dùng khác ngày một nhiều thì nhu cầu
vay tiêu tăng lên. Đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng cùng với sự thay đổi chiến lược trong tín dụng cá nhân, Agribank đã tăng hạn mức cho vay lên rất cao đối với đối tượng này để thu hút khách hàng, tăng dư nợ, từ đó tăng trưởng và mở rộng tín dụng
cá nhân cho Chi nhánh.
Nhận xét:
Qua số liệu về doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ KHCN cho thấy, trong giai đoạn này Chi nhánh có sự lớn mạnh về mặt quy mơ dư nợ, có sự thay đổi định hướng đầu tư khi tập trung vốn vào các dự án đầu tư, các nhu cầu vốn trung dài hạn, Điều này do
Mặt khác việc tăng dư nợ trung dài hạn cũng phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy động tại chi nhánh khi chú trọng huy động vốn có kỳ hạn dài.
2.2.2.2 Cho vay khách hàng cá nhân theo mục đích vay vốn giai đoạn 2017-2019
Hệ thống sản phẩm dịch vụ cho vay KHCN của Agribank Lệ Thủy rất đa dạng
và phong phú, tuy vậy tại Chi nhánh chủ yếu tập trung phần lớn vào đối tượng vay phục vụ sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng của người dân trên địa bàn nông thôn nhằm
Bảng 2.6: Tình hình cho vay khách hàng cá nhân theo mục đích vay vốn giai đoạn 2017-2019
Đơn vị: Triệu đồng
Năm So sánh
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018/2017 2019/2018
Chỉ tiêu
GT % GT % GT % +/- % +/- %
Tổng doanh số cho vay
khách hàng cá nhân 1,362,615 100 1,728,030 100 2,287,478 100 365,415 26.817 559,448 32.375
Cho vay tiêu dùng 123,371 9.05 162,914 9.4277 232,677 10.17 39,543 32.05 69,763 42.82 Cho vay phát triển SXKD 1,151,998 84.54 1,460,234 84.503 1,931,763 84.45 308,236 26.76 471,529 32.29 Cho vay cầm cố GTCG 87,246 6.40 104,882 6.0695 123,038 5.38 17,636 20.21 18,156 17.31
Tổng doanh số thu nợ 1,128,152 100 1,390,508 100 1,893,715 100 262,356 23.26 503,207 36.19
Cho vay tiêu dùng 110,724 9.81 137,804 9.91 174,699 9.23 27,080 24.46 36,895 26.77 Cho vay phát triển SXKD 928,724 82.32 1,155,813 83.12 1,602,825 84.64 227,089 24.45 447,012 38.68 Cho vay cầm cố GTCG 88,704 7.86 96,892 6.97 116,192 6.14 8,188 9.23 19,300 19.92
Tổng dư nợ 1,029,838 100 1,367,359 100 1,761,122 100 337,521 32.77 393,763 28.80
Cho vay tiêu dùng 50,765 4.93 75,876 5.55 133,855 7.60 25,111 49.47 57,979 76.41 Cho vay phát triển SXKD 962,273 93.44 1,266,694 92.64 1,595,632 90.60 304,421 31.64 328,938 25.97
Bảng 2.6 thể hiện rõ tình hình cho vay KHCN theo mục đích vay vốn tại Chi
nhánh. Từ doanh số cho vay đến dư nợ đều cho thấy Agribank – Chi nhánh huyện Lệ
Thủy Quảng Bình tập trung chủ yếu là cho vay phát triển sản xuất kinh doanh và cho
vay tiêu dùng là chính, cịn lại cho vay cầm cố giấy tờ có giá chỉ chiếm một phần nhỏ, cụ thể: Tỷ trọng dư nợ cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ cho vay.
Trong đó cho vay phát triển sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn (năm 2017 đạt 962,273 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 93.44 %; năm 2018 đạt 1,266,694 triệu đồng, tăng so với năm trước 304,421 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 31.64%, chiếm tỷ trọng
92.64% trên tổng dư nợ; năm 2019 đạt 1,595,632 triệu đồng, tăng so với năm trước 328,938 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 25,97%, chiếm tỷ trọng 90.60% trên tổng dư
nợ. Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong tổng dư nợ, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng có xu hướng tăng dần qua hàng năm và có tốc độ tăng trưởng cao nhất: Năm 2017 đạt 50,765 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 4.93% trên tổng dư nợ, năm 2018 đạt 75,876 triệu đồng tăng so với năm trước 25,111 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 49.47% và chiếm tỷ trọng 5.55% trên tổng dư nợ; năm 2019 đạt 133,855 triệu đồng tăng so với năm trước 57,979 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 76.41% và chiếm tỷ trọng 7.60% trên tổng dư nợ.
Cho vay theo mục đích nào để đạt được kết quả kinh doanh tốt và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội là cơng việc quan trọng đối với các Ngân hàng. Nó giúp cho các Chi nhánh nhận diện và dự đoán các rủi ro đồng thời điều chỉnh cơ cấu
đầu tư kịp thời theo tín hiệu thị trường và yêu cầu của nền kinh tế. Vì vậy Agribank Chi
nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình xem việc đầu tư cho vay đúng mục đích là một việc rất quan trọng trong chiến lược kinh doanh của mình.
Trong thời gian qua, Chi nhánh đã đẩy mạnh cho vay mở rộng quy mô nên doanh số cho vay ra hàng năm của KHCN theo mục đích vay vốn tăng trưởng hàng năm, năm
sau luôn cao hơn năm trước. Doanh số cho vay tập trung vào cho vay sản xuất kinh doanh và có sự dịch chuyển một phần sang cho vay tiêu dùng.
Qua số liệu về cho vay KHCN phân theo mục đích vay vốn ta có thể thấy được hướng tập trung chiến lược đối với Agribank - Chi nhánh huyện Lệ Thủy Quảng Bình là
cho vay KHCN phục vụ SXKD của cá nhân và hộ gia đình, điều này phù hợp với thực tế
tại địa phương và chiến lược phát triển kinh tế của huyện nhà.
2.2.2.3. Cho vay khách hàng cá nhân theo tính chất đảm bảo tiền vay giai đoạn 2017-2019
Khi tiến hành một món vay, Ngân hàng ln mong muốn khách hàng sẽ hoàn trả cả gốc và lãi theo đúng kỳ hạn trên hợp đồng. Tuy nhiên việc hồn trả nợ gốc và
lãi khơng phải lúc nào cũng diễn ra sn sẻ. Để phịng ngừa rủi, đồng thời gắn kết trách nhiệm trả nợ của khách hàng thì việc ràng buộc TSĐB khi vay vốn là yếu tố
quan trọng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Tuy nhiên, thời gian gần đây
khi nền kinh tế phát triển, trình độ dân trí của người dân cao hơn và cùng với sự cạnh tranh của nhiều tổ chức tài chính trong và nước ngồi, Agribank đã dần thay đổi nhiều hình thức cho vay khơng cần TSĐB, đặc biệt là đối tượng cá nhân và hộ
gia đình nhằm mở rộng tín dụng ở những lĩnh vực cho vay này.
Qua bảng số liệu 2.7 ta thấy trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh các món
vay có tài sản chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng lên, trong khi cho vay khơng có TSĐB có tăng trưởng qua hàng năm về số tuyệt. Điều này thể hiện qua số liệu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ qua các năm thì số dư, tỷ trọng và mức tăng đối với cho vay có TSĐB đều cao hơn cho vay khơng có TSĐB. Trong giai đoạn này các món vay có tài sản đảm bảo ln chiếm tỷ trọng lớn nhất, có doanh số
cho vay và dư nợ lớn, đây là các khoản vay từ trên 100 triệu đồng trở lên. Quy mơ
hoạt động tín dụng tại Chi nhánh có sự tăng trưởng mạnh mẻ trong giai đoạn này phần lớn đến từ cho vay có TSĐB. Bên cạnh đó, từ năm 2015, nghi định 55 của
chính phủ quy định về điều kiện vay vốn khơng có đảm bảo đã thay thế cho nghị định 41 đã quy định mức vay khơng có tài sản đảm bảo đối với cá nhân đã tăng lên
200 triệu nên tạo cho khách hàng vay nhỏ tiếp cận khoản tín dụng một cách dễ dàng
hơn, thơng thống hơn, nên doanh số cho vay, dư nợ cho khơng có TSĐB đã có sự tăng trưởng đáng kể. Cho vay khơng có TSĐB thường có rủi ro cao khi khách hàng mất khả năng thanh toán, nhưng với định hướng hoạt động là khách hàng vùng
vụ cho phát triển kinh tế xã hội Agribank ln có các chủ trương, chính sách, các sản phẩm phù hợp với các khách hàng nhỏ do đó có sự tăng trưởng đều đặn qua từng năm đối với loại hình cho vay này. Mặt khác số lượng khách hàng hưởng lương từ ngân sách trên địa bàn là rất lớn (huyện có 24 xã, thị trấn) nên hoạt động
cho vay tiêu dùng từ lương từng bước phát trển và hứa hẹn có sự tăng trưởng cao