1.1.1.2 .Chức năng ngân hàng thương mại
2.2. PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠ
2.2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân
Hạn chế
Hoạt động cho vay của Chi nhánh vẫn đang còn tiềm ẩn nhiều rủi ro do tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng dần qua từng giai đoạn, qua 3 giai đoạn tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh có giảm nhưng vẫn ở mức cao, mặc dù tỷ lệ nợ xấu dưới mức giao của
ngân hàng Agribank nhưng lại có xu hướng tăng theo thời gian.
Tuy có cải tiến nhưng nhìn chung quy trình thủ tục cho vay cịn rườm rà, phức tạp. Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, khách hàng sẽ đến Ngân hàng để gặp gỡ cán bộ tín dụng và
tiến hành lập hồ sơ vay vốn. Quá trình lập bộ hồ sơ cũng khá tốn thời gian cho khách hàng. Để đảm bảo an tồn cho Ngân hàng, quy trình xét duyệt bộ hồ sơ vay vốn chặt chẽ. Nếu vay
tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên chức hưởng lương ngân sách thì phải có một số giấy tờ thủ tục pháp lý, có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú…, quy trình thủ tục nói chung cịn chưa tiện lợi cho khách hàng.
Thái độ phục vụ của CBTD và giao dịch viên thực hiện món vay cịn chưa làm hài
lòng khách hàng. Theo thực tế thì vẫn cịn nhiều khách hàng chưa đánh giá cao về sự nhiệt
tình của nhân viên Ngân hàng trong q trình giải quyết món vay. Điều này cũng tạo cho
khách hàng tâm lý ngại đến Ngân hàng.
Do thực hiện đầu tư trực tiếp đến khách hàng là chủ yếu, trong khi đó số lượng cán bộ làm cơng tác tín dụng cịn thấp (chiếm <50%), do đó dẫn đến quá tải đối với cán bộ tín dụng. Chất lượng thẩm định chưa cao, nhiều dự án mang tính hình thức chưa khẳng định
Suất đầu tư bình quân cho một KHCN cịn ở mức độ trung bình. Do đặc thù ở địa bàn
nông thôn nên tài sản thế chấp thường được định giá thấp, điều này cũng ảnh hưởng khơng
nhỏ đến số tiền khách hàng có thể nhận đầu tư từ phía Ngân hàng.
Cho vay mang tính chất dàn trải, cịn ở thế bị động, khách hàng đi tìm Ngân hàng chứ Ngân hàng chưa chủ động tìm đến khách hàng, chưa chuyển mạnh sang đầu tư dự án đối với khách hàng là hộ gia đình.
Chất lượng các dự án đầu tư cịn kém mang tính hình thức, nhiều khách hàng vay vốn
khơng tự xây dựng được dự án và phương án sản xuất kinh doanh mà phải nhờ vào sự trợ
giúp của cán bộ tín dụng. Có khi phương án sản xuất kinh doanh khơng đúng với tình hình
thực tế sản xuất kinh doanh của khách hàng mà chỉ "vẽ" lên mà thôi. Hơn nữa các thông tin
báo cáo của hộ gia đình chỉ là hình thức, số liệu phản ánh khơng đúng sự thật, ngồi vịng kiểm sốt của cơ chế hiện hành.
Cịn nhiều khách hàng có nhu cầu vay vốn nhưng chưa được điều tra, thẩm định kịp thời để cho vay. Số khách vay chiếm tỷ trọng thấp trong số dân cư trong toàn huyện.
Nguyên nhân
Về phía Ngân hàng
• Theo quy định 836/QĐ-NHNo ngày 07/08/2014 “ban hành quy trình cho vay KHCN và hộ gia đình” cho thấy thủ tục tín dụng cịn nhiều, rườm rà, phức tạp. Bộ hồ sơ vay vốn
còn quá nhiều thủ tục giấy tờ và chữ ký. Nhất là bộ hồ sơ thế chấp tài sản quá chặt chẽ nên khách hàng thường đi lại nhiều lần, nhiều cơ quan ban ngành liên quan khác mới lập xong
hồ sơ vay vốn của mình.
Trong quá trình cho vay KHCN thì cán bộ tín dụng là người tác nghiệp quan trọng nhất, họ có nhiệm vụ huy động vốn trong dân cư và thực hiện chức năng sử dụng vốn của
Ngân hàng bằng cách đầu tư trực tiếp xuống từng hộ gia đình, cá nhân nhỏ lẻ. CBTD là người thực hiện tất cả q trình của một món vay, từ khâu tiếp nhận khách hàng, thẩm định,
cho vay, đôn đốc thu nợ đến hạn, thu lãi, giải quyết nợ quá hạn,…Vì vậy khách hàng tham gia vay vốn cũng phụ thuộc lớn vào CBTD. Phần lớn các món vay có quy mơ nhỏ thì ý kiến
chủ quan của CBTD ảnh hưởng rất lớn đến khách hàng cũng như chất lượng món vay. Nếu gặp CBTD có tuổi nghề chưa cao, thiếu tận tụy trong công việc…sẽ dẫn đến chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Điều này là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự đánh
cũng là nguyên nhân của việc quy mơ tín dụng cá nhân chưa phát triển tương xứng với tiềm năng sẵn có của Chi nhánh.
Về phía khách hàng vay vốn
• Thu nhập của khách hàng chưa cao: Là địa bàn nông thơn nên phần lớn khách hàng
có tiềm năng kinh tế hạn chế. Nhiều hộ gia đình có nhu cầu vay vốn 100% để phục vụ nhu cầu đời sống hay phát triển sản xuất kinh doanh, trong khi đó mức đầu tư bình quân chung của Ngân hàng khoảng từ 80 đến 90% nhu cầu vốn của dự án. Phần cịn lại là vốn tự có của
khách hàng. Tuy nhiên, vẫn cịn một bộ phận khách hàng khơng đáp ứng được yêu cầu này
của Ngân hàng, điều này ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của món vay cũng như ảnh hưởng đến quyết định cho vay của Chi nhánh
• Khó chứng minh được khả năng tài chính: Nhiều khách hàng có thu nhập cao nhưng khơng chính thức nên khó chứng minh được nguồn trả nợ cho Ngân hàng, hoặc thu nhập của họ từ hoạt động kinh doanh, mà các hoạt động kinh doanh thì có thể gặp trục trặc do nhiều nhân tố thị trường nên cũng tạo ra một số khó khăn cho Ngân hàng.
• Nhiều hợp đồng cho vay yêu cầu phải có tài sản thế chấp, tuy nhiên tỷ trọng khách
hàng là đại diện hộ gia đình khơng hồn thành được hồ sơ vay vốn do chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để thế chấp vay vốn hoặc chưa đăng ký biến động được tài sản trên đất. Do đó, dựa theo quy chế để cho vay, Ngân hàng cũng không tạo lập được quan hệ tín dụng với khách hàng nếu khách hàng khơng có hồ sơ để đăng ký TSĐB.
• Do kiến thức về kinh tế thị trường còn hạn chế, các kiến thức về khoa học kỹ thuật,
kinh nghiệm trong chăn nuôi sản xuất, kinh doanh chưa đủ, điều này dẫn đến một số khách hàng sử dụng vốn vay khơng có hiệu quả. Khi thua lỗ mất vốn khơng cịn nguồn trả nợ cho Ngân hàng.
• Bên cạnh đó, vẫn có một số trường hợp khách hàng vay vốn có hành vi lừa đảo
Ngân hàng bằng mọi cách, vay được tiền Ngân hàng sau đó bỏ trốn hoặc cố tình chây ì
thanh tốn nợ dưới mọi hình thức. Điều này cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN LỆ THỦY QUẢNG BÌNH