Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH sanofi aventis việt nam (Trang 27)

1.2. Kế toán tài sản cố định:

1.2.4. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ:

1.2.4.1. Tài khoản sử dụng:

Theo chế độ kế toán hiện hành, tài khoản dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm của TSCĐ của DN theo nguyên giá là TK211: TSCĐ hữu hình, TK213: TSCĐ vơ hình và TK 212: TSCĐ th tài chính tại doanh nghiệp. Kết cấu của 3 TK này giống nhau:

Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ tăng lên. Bên Có: Nguyên giá TSCĐ giảm xuống. Số dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có.

Ngồi ra, cịn có các TK liên quan: TK111, TK112, TK331, TK 411, TK 811, TK 711,…

1.2.4.2. Phương pháp hạch toán tăng TSCĐ:

Áp dụng đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

1.2.4.2.1. Kế toán TSCĐ mua sắm:

a/ Trường hợp mua sắm trong nước: Xem Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ

trong trường hợp mua sắm TSCĐ trong nước ở phụ lục 1.

b/ Nhập khẩu: Xem Sơ đồ 1.2. Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ trong trường hợp nhập

khẩu TSCĐ ở phụ lục 1.

c/ Trường hợp mua trả chậm, trả góp: Xem Sơ đồ 1.3. Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ trong trường hợp mua chậm, trả góp ở phụ lục 1.

1.2.4.2.2. Kế tốn TSCĐ đầu tư xây dựng cơ bản hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng:

Xem Sơ đồ 1.4. Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng ở phụ lục 1.

1.2.4.2.3. Kế toán TSCĐ nhận vốn góp liên doanh, liên kết, nhận ngân sách cấp:

Xem Sơ đồ 1.5. Sơ đồ hạch tốn tăng TSCĐ do nhận vốn góp liên doanh, liên kết, nhận ngân sách cấp ở phụ lục 1.

1.2.4.2.4. Kế toán TSCĐ được tài trợ, biếu tặng:

Xem Sơ đồ 1.6. Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ do được tài trợ, biếu tặng ở phụ lục 1.

1.2.4.2.5. Kế toán chuyển sản phẩm do doanh nghiệp tự xây dựng hoặc tự chế thành TSCĐ: thành TSCĐ:

Tăng TSCĐ trong trường hợp này là hoạt động tiêu thụ nội bộ và hoạt động tiêu thụ khơng có kết quả lãi hoặc lỗ (Nghĩa là doanh thu và giá vốn được ghi nhận theo cùng một giá là giá gốc sản phẩm tự xây, tự chế).

Xem Sơ đồ 1.7. Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ do chuyển sản phẩm do doanh nghiệp tự xây dựng hoặc tự chế thành TSCĐ ở phụ lục 1.

1.2.4.2.6. Kế tốn khi mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho SXKD: với quyền sử dụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho SXKD:

Xem Sơ đồ 1.8. Sơ đồ hạch tốn tăng TSCĐ khi mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho SXKD ở phụ lục 1.

1.2.4.2.7. Kế toán TSCĐ thuê tài chính và thuê hoạt động (Áp dụng cho doanh nghiệp đi thuê): doanh nghiệp đi thuê):

a/ TSCĐ thuê tài chính:

Xem Sơ đồ 1.9. Sơ đồ hạch tốn tăng TSCĐ do th tài chính ở phụ lục 1.

b/ TSCĐ thuê hoạt động:

Thuê tài sản là th hoạt động thì doanh nghiệp th khơng phản ánh giá trị tài sản đi thuê trên Bảng cân đối kế toán mà chỉ phản ánh chi phí tiền thuê hoạt động vào chi phí SXKD theo phương pháp đường thẳng cho suốt thời hạn thuê tài sản, không phụ thuộc vào phương thức thanh toán tiền thuê.

Xem sơ đồ 1.10. Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ do thuê hoạt động ở phụ lục 1.

1.2.4.3. Phương pháp hạch toán giảm TSCĐ:

1.2.4.3.1. Kế toán nhượng bán, thanh lý TSCĐ phục vụ SXKD:

Xem Sơ đồ 1.11. Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ do nhượng bán, thanh lý TSCĐ phục vụ SXKD ở phụ lục B.

1.2.4.3.2. Kế tốn giảm TSCĐ hữu hình do góp vốn, đầu tư dài hạn:

Xem Sơ đồ 1.12. Sơ đồ hạch tốn giảm TSCĐ do góp vốn, đầu tư dài hạn ở phụ lục 1.

1.2.4.3.3. Kế tốn giảm TSCĐ hữu hình do trả lại vốn góp:

1.2.5. Kế toán khấu hao TSCĐ:

1.2.5.1. Khái niệm về khấu hao TSCĐ:

Trong q trình sử dụng, TSCĐ bị hao mịn. Phần giá trị hao mịn này được tính vào chi phí dưới hình thức trích khấu hao. Hao mòn TSCĐ gồm:

- Hao mịn TSCĐ hữu hình: là sự hao mịn về mặt vật chất do TSCĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh và do tự nhiên làm giảm giá trị sử dụng.

- Hao mịn TSCĐ vơ hình: là sự hao mịn về mặt giá trị do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật làm TSCĐ của doanh nghiệp trở nên lạc hậu.

Khấu hao TSCĐ là việc tính tốn và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian trích khấu hao của TSCĐ.

1.2.5.2. Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, Kế toán sử dụng TK 214: “Hao mòn TSCĐ”. Kết cấu của tài khoản này như sau:

Bên Nợ: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ giảm trong kỳ. Bên Có: Phản ánh giá trị hao mịn TSCĐ tăng trong kỳ.

Số dư bên Có: Phản ánh giá trị hao mịn lũy kế của TSCĐ hiện có.

TK 214 được theo dõi chi tiết thành các TK cấp 2 như TK 2141, TK 2142, TK 2143. Ngồi ra cịn có các TK liên quan như TK 627, TK 641, TK 642, TK 3533, TK 3562…

1.2.5.3. Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ:

Theo thơng tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài Chính, tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao, trừ những TSCĐ sau đây:

- TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động SXKD. - TSCĐ khấu hao chưa hết bị mất.

- TSCĐ khác do doanh nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp (Trừ TSCĐ th tài chính).

- TSCĐ khơng được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của DN. - TSCĐ sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động của DN (Trừ các TSCĐ phục vụ cho người lao động làm việc tại DN như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bể chứa nước sạch, nhà để xe, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, xe đưa đón người lao động, cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do DN đầu tư xây dựng).

- TSCĐ từ nguồn viện trợ khơng hồn lại sau khi được cơ quan có thẩm quyền bàn giao cho doanh nghiệp để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.

- TSCĐ vơ hình là quyền sử dụng đất lâu dài có thu tiền sử dụng đất hoặc nhận chuyển

nhượng quyền sử dụng đất lâu dài hợp pháp.

- TSCĐ chưa khấu hao hết bị mất, bị hư hỏng mà không thể sửa chữa, khắc phục được, DN xác định nguyên nhân, trách nhiệm bồi thường của tập thể, cá nhân gây ra. Chênh lệch giữa GTCL của tài sản với tiền bồi thường của tổ chức, cá nhân gây ra, tiền bồi thường của cơ quan bảo hiểm và giá trị thu hồi được (Nếu có), DN dùng Quỹ dự phịng tài chính để bù đắp. Trường hợp Quỹ dự phịng tài chính khơng đủ bù đắp, thì phần chênh lệch thiếu DN được tính vào chi phí hợp lý của DN khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp.

Việc trích hoặc thơi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (Theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng hoặc giảm. Doanh nghiệp thực hiện hạch toán tăng, giảm TSCĐ theo quy định hiện hành về chế độ kế toán doanh nghiệp.

1.2.5.4. Xác định thời gian trích khấu hao TSCĐ: 1.2.5.4.1. Đối với TSCĐ hữu hình: 1.2.5.4.1. Đối với TSCĐ hữu hình:

Đối với TSCĐ còn mới (Chưa qua sử dụng), DN phải căn cứ vào khung thời gian trích khấu hao TSCĐ quy định tại Thơng tư 45/2013/TT-BTC để xác định thời gian trích khấu hao của TSCĐ.

Đối với TSCĐ đã qua sử dụng, thời gian trích khấu hao của TSCĐ được xác định: Thời gian trích

khấu hao của TSCĐ

Giá trị hợp lý của TSCĐ

= x

Giá bán của TSCĐ cùng loại mới 100% (hoặc của TSCĐ tương đương trên thị trường)

Thời gian trích khấu hao của TSCĐ mới cùng loại theo quy định

tại Thơng tư 45/2013/TT-BTC

Trong đó: Giá trị hợp lý của TSCĐ là giá mua hoặc trao đổi thực tế (Trong trường hợp mua bán, trao đổi), GTCL của TSCĐ hoặc giá trị theo đánh giá của tổ chức có chức năng thẩm định giá (Trong trường hợp được cho, được biếu, được tặng, được cấp, được điều chuyển đến) và các trường hợp khác.

1.2.5.4.2. Đối với TSCĐ vơ hình:

DN tự xác định thời gian trích khấu hao của TSCĐ vơ hình nhưng tối đa khơng q 20 năm. Đối với TSCĐ vơ hình là giá trị quyền sử dụng đất có thời hạn, quyền sử dụng đất thuê, thời gian trích khấu hao là thời gian được phép sử dụng đất của doanh nghiệp.

Đối với TSCĐ vơ hình là quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, quyền đối với giống cây trồng, thì thời gian trích khấu hao là thời hạn bảo hộ được ghi trên văn bằng bảo hộ theo quy định (Khơng được tính thời hạn bảo hộ được gia hạn thêm).

1.2.5.5. Phương pháp tính khấu hao:

Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau. Căn cứ các điều kiện áp dụng quy định cho từng phương pháp trích khấu hao TSCĐ, doanh nghiệp được lựa chọn phương pháp trích khấu hao TSCĐ phù hợp với từng loại TSCĐ của doanh nghiệp.

Điểm khác biệt trong năm 2013, các TSCĐ doanh nghiệp đang theo dõi, quản lý và trích khấu hao theo thơng tư số 203/2009/TT-BTC nếu không đủ tiêu chuẩn về nguyên giá TSCĐ theo quy định tại Điều 2 của thơng tư 45/2013/TT-BTC thì GTCL của các TSCĐ đó được phân bổ vào chi phí SXKD của DN, thời gian phân bổ không quá 3 năm kể từ ngày có hiệu lực thi hành của thơng tư 45/2013/TT-BTC.

1.2.5.5.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng: a/ Điều kiện áp dụng: a/ Điều kiện áp dụng:

Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng đổi mới cơng nghệ. TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao nhanh là máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm; thiết bị và phương tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc vật, vườn cây lâu năm. Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi.

b/ Nội dung của phương pháp:

Là phương pháp trích khấu hao theo mức ổn định từng năm vào chi phí SXKD của DN của TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh.

Mức khấu hao trung bình hằng năm =

Nguyên giá của TSCĐ

Mức khấu hao trung bình hằng tháng =

Mức khấu hao trung bình hằng năm

12

Trong đó: Thời gian trích khấu hao TSCĐ là thời gian cần thiết mà doanh nghiệp thực hiện việc trích khấu hao TSCĐ để thu hồi vốn đầu tư TSCĐ.

Trường hợp thời gian trích khấu hao hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, DN phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy GTCL chia cho thời gian trích khấu hao xác định lại hoặc thời gian trích khấu hao cịn lại (Được xác định là chênh lệch giữa thời gian trích khấu hao đã đăng ký trừ thời gian đã trích khấu hao) của TSCĐ.

1.2.5.5.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:

a/ Điều kiện áp dụng: Áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có

cơng nghệ địi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh. Và TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp này phải là TSCĐ đầu tư mới (Chưa qua sử dụng); là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm.

b/ Nội dung của phương pháp:

Mức trích khấu hao hàng = năm của tài sản cố định

Trong đó:

Giá trị cịn lại của X tài sản cố định Tỷ lệ khấu hao nhanh Tỷ lệ khấu khao nhanh = (%)

Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp

đường thẳng

Hệ số điều X

chỉnh Tỷ lệ khấu hao tài sản cố

định theo phương pháp đường thẳng (%)

1

= Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định

Bảng 1.2. Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian trích khấu hao của TSCĐ.

Thời gian trích khấu hao của TSCĐ Hệ số điều chỉnh

(lần)

Đến 4 năm ( t  4 năm) 1,5

Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t  6 năm) 2,0

Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (Hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình qn giữa GTCL và số năm sử dụng cịn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng GTCL của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.

1.2.5.5.3. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:

a/ Điều kiện áp dụng: TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu

hao theo phương pháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn các điều kiện sau: - Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.

- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ.

- Cơng suất sử dụng thực tế bình qn tháng trong năm tài chính khơng thấp hơn 100% cơng suất thiết kế.

b/ Nội dung của phương pháp:

Mức trích khấu hao = trong tháng của TSCĐ Trong đó: Số lượng sản phẩm sản xuất X trong tháng Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm

Mức trích khấu hao bình qn tính cho = một đơn vị sản phẩm

Nguyên giá của TSCĐ Sản lượng theo cơng suất thiết kế - Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo cơng thức sau:

Mức trích khấu hao năm của =

TSCĐ Số lượng sản phẩm sản xuất X trong năm Mức trích khấu hao bình qn tính cho một đơn vị sản phẩm

Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ.

1.2.5.6. Phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐ:

Nợ TK 6274: Trích khấu hao TSCĐ phục vụ sản xuất. Nợ TK 6414: Trích khấu hao TSCĐ phục vụ bán hàng.

Nợ TK 6424: Trích khấu hao TSCĐ phục vụ quản lý doanh nghiệp. Nợ TK 3533: Tính hao mòn TSCĐ phục vụ hoạt động phúc lợi.

Nợ TK 3562: Tính hao mịn TSCĐ phục vụ phát triển khoa học và cơng nghệ. Có TK 214: Hao mịn TSCĐ.

1.2.6. Kế toán sửa chữa TSCĐ:

Trong quá trình sử dụng TSCĐ hao mòn dần và hư hỏng bộ phận. Để đảm bảo TSCĐ hoạt động được bình thường trong suốt thời gian sử dụng, doanh nghiệp phải tiến hành sửa chữa phục hồi thay thế những bộ phận bị hao mịn, hư hỏng đó.

1.2.6.1. Đối với sửa chữa thường xuyên TSCĐ (Sửa chữa nhỏ TSCĐ):

Do chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ thường khơng lớn nên chi phí sửa chữa này được tính hết vào kỳ sửa chữa mà không phân bổ cho nhiều kỳ.

Xem Sơ đồ 1.14. Sơ đồ hạch toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ ở phụ lục 1.

1.2.6.2. Đối với sửa chữa lớn TSCĐ:

Các chi phí sửa chữa lớn TSCĐ khơng được tính tăng ngun giá TSCĐ mà được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong kỳ, nhưng tối đa không quá 3 năm. Đối với những TSCĐ mà việc sửa chữa có tính chu kỳ thì DN được trích trước chi phí sửa chữa theo dự tốn vào chi phí hàng năm. Nếu số thực chi sửa chữa TSCĐ lớn hơn số trích theo dự tốn thì DN được tính thêm vào chi phí hợp lý số chênh lệch này. Nếu số thực chi sửa chữa TSCĐ nhỏ hơn số đã trích thì phần chênh lệch được hạch tốn giảm chi phí kinh doanh trong kỳ.

Kế tốn sử dụng TK 2413: “Sửa chữa lớn TSCĐ” để theo dõi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Kết cấu của tài khoản này như sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh.

Bên Có: Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn hồn thành vào các tài khoản liên quan.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH sanofi aventis việt nam (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)