Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank chi nhánh Sóc Trăng

Một phần của tài liệu Khóa luận đo lường mức độ hài lòng của khách hàng về dịch vụ tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh sóc trăng (Trang 45 - 60)

_Toc4825455073.1 .3 Cơ cấu tổ chức

3.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank chi nhánh Sóc Trăng

trong giai đoạn 2014 Ờ 2016

3.1.4.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Sacombank chi nhánh Sóc

Trăng qua 3 năm 2014-2016

Để đánh giá về một Ngân hàng ngƣời ta thƣờng dựa vào nhiều yếu tố trong đó chủ yếu dựa vào hiệu quả hoạt động kinh doanh. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng chủ yếu dựa vào 3 yếu tố ảnh hƣởng bao gồm: doanh thu, chi phắ, lợi nhuận. Bất cứ một đơn vị kinh tế nào khi đi vào hoạt động kinh doanh đều

TMCP Sài Gịn Thương Tắn chi nhánh Sóc Trăng

muốn có lợi nhuận, khơng ai muốn bị lỗ lã hoặc rủi ro trong kinh doanh cho nên lợi nhuận là kết quả cuối cùng mà Ngân hàng kỳ vọng, là đòn bẩy quan trọng khuyến khắch cán bộ và lãnh đạo Ngân hàng nỗ lực phấn đấu để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Để Ngân hàng hoạt động có hiệu quả cần phải có nguồn vốn mạnh và biết sữ dụng nguồn vốn một cách hợp lý mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Lợi nhuận không chỉ những là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mà còn là chỉ tiêu cho mỗi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng. Các Ngân hàng luôn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để thu đƣợc lợi nhuận cao nhất đồng thời hạn chế rủi ro mức thấp nhất và vẫn thực hiện đƣợc mục tiêu kế hoạch kinh doanh.

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank chi nhánh Sóc Trăng qua 3 năm 2014 - 2016

(ĐVT: Triệu đồng)

( Nguồn: Phịng Kinh doanh Sacombank chi nhánh Sóc Trăng )

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2014 Ờ 2015 2015 Ờ 2016 2014 2015 2016 Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tổng doanh thu 125,487 146,021 162,358 20.534 16,36 16.337 11,19 Tổng chi phắ 90,929 99,402 110.740 8.473 9.32 11.338 11.4 Tổng lợi nhuận 34.558 46,619 51,654 12.061 34,9 5.135 10,8

TMCP Sài Gịn Thương Tắn chi nhánh Sóc Trăng Triệu đồng 0 50,000 100,000 150,000 200,000

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tổng doanh thu Tổng chi phắ Tổng lợi nhuận

Hình 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Sóc Trăng giai đoạn 2014 Ờ 2016

Qua bảng 3.1 và biểu đồ thể hiện kết quả HĐKD của Sacombank Sóc Trăng giai đoạn 2014 - 2016, ta thấy tình hình hoạt động của Ngân hàng đã có nét khởi sắc sau thời kỳ khó khăn của nền kinh tế. Thu nhập năm 2015 tăng so với năm 2014 trong khi chi phắ tăng nhẹ nhƣng lợi nhuận vẫn tăng vào năm 2015. Sang năm 2016 tình hình hoạt động của Ngân hàng đã có đƣợc nhiều lợi thế hơn, lợi nhuận tăng do thu nhập tăng với tốc độ nhanh hơn chi phắ. Điều này cho thấy hoạt động chủ yếu của ngân hàng là cho vay

Doanh thu

Doanh thu của Ngân hàng tăng đều qua các năm cho thấy sự phát triển ngày càng mạnh của ngân hàng. Sacombank Đồng Tháp đã thực hiện tốt hoạt động tắn dụng về số lƣợng và cả chất lƣợng cũng nhƣ đa dạng hóa các loại hình dịch vụ NH nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu vốn của dân cƣ và các tổ chức kinh tế trên địa bàn, mở rộng khả năng huy động vốn với lãi suất hấp dẫn kắch thắch ngƣời dân đi gửi tiết kiệm, Bên cạnh nguồn thu từ lãi, Ngân hàng cịn có nhiều khoản thu từ các sản phẩm dịch vụ khác nhƣ: dịch vụ thanh toán giữa các Ngân hàng, dịch vụ thanh toán ngoại tệ, dịch vụ thanh toán thẻ,Ầ Tuy nhiên nguồn thu này chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn thu của Ngân hàng do Sacombank Sóc Trăng chƣa chú trọng phát triển về các sản phẩm dịch vụ thanh toán và một phần là do khách hàng vẫn còn sử dụng thanh tốn tiền mặt là chủ yếu, nhƣng nhìn chung nguồn thu này cũng tăng đều qua các năm. Ta thấy sự tăng trƣởng của nhập của năm 2015. Năm 2016 đã phấn đấu đẩy tổng thu nhập lên 162,358 triệu đồng tăng 5,25 triệu đồng tƣơng đƣơng 10,8%.

Chi phắ

Một ngân hàng có thu nhập tăng qua từng năm chƣa thể khẳng định rằng NH đó kinh doanh hiệu quả, để xác định đƣợc hiệu quả đó cần có sự so sánh, xem xét giữa thu nhập và chi phắ.

TMCP Sài Gịn Thương Tắn chi nhánh Sóc Trăng

Cùng với sự biến động của thu nhập qua 3 năm (2014 - 2016) thì chi phắ cũng có sự thay đổi theo. Nhìn chung, các khoản chi phắ đều tăng qua các năm dẫn đến tổng chi phắ cũng tăng theo. Cụ thể, năm 2015 tổng chi phắ là 99,402 triệu đồng tăng 12,061 triệu đồng tƣơng đƣơng 34,9% so với năm 2014. Nguyên nhân tăng là do ngân hàng đẩy mạnh nguồn vốn huy động nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, buộc tăng lãi suất tiền gửi để thu hút khách hàng Ngân hàng phải trả lãi suất huy động tƣơng đối cao nhằm giữ vững lòng tin nơi khách hàng cũ và thu hút thêm khách hàng mới. Năm 2016 tổng chi phắ là 110,740 triệu đồng tăng 5,135 triệu đồng tƣơng đƣơng 10,8% so với 2015 là do nguồn vốn huy động của tăng.

Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của chi phắ của Sacombank Sóc Trăng qua các năm là do chạy đua cùng với các ngân hàng khác nhằm thu hút khách hàng huy động vốn, cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn làm cho ngân hàng phải đƣa ra mức lãi suất hấp dẫn cho huy động cũng nhƣ cho vay nhằm thu hút đƣợc khách hàng ngày một nhiều hơn. Cải thiện hệ thống, mở thêm phòng giao dịchẦ để mở rộng thị phần nhằm thu hút và đáp ứng nhu cầu của khách hàng nâng cao uy tắn của Ngân hàng. Trong các khoản chi phắ đó thì chủ yếu là chi phắ từ lãi, chi phắ này tăng tăng mạnh cùng với sự gia tăng của tổng chi phắ, tăng mạnh nhất vào năm 2015. Phần lớn là chi trả lãi tiền gửi, lãi tiền vay đây là hai loại chi phắ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phắ của Ngân hàng. Bên cạnh chi phắ trả lãi thì Ngân hàng cịn có khoản chi phắ ngồi lãi khác nhƣ: chi phắ tiền lƣơng, chi phắ quản lý, chi phắ dịch vụ, nộp thuế, lệ phắ, chi dự phòng rủi ro của tắn dụng, chi phắ cho việc xây dựng, đầu tƣ nâng cấp cơ sở hạ tầng,... cũng tăng qua các năm.

Lợi nhuận

Lợi nhuận là mục tiêu đặt ra hàng đầu của các NHTM, là yếu tố then chốt nhất, cụ thể để đánh giá kết quả hoạt động của Ngân hàng. Nhìn chung lợi nhuận tăng đều trong giai đoạn 2014 - 2016. Cụ thể năm 2015 lợi nhuận đạt đƣợc là 146,619 triệu đồng, tăng 12,061 triệu đồng tƣơng đƣơng với 34,9% so với năm 2014, năm 2016 là 51,654 triệu đồng, tăng 10,8% tƣơng ứng tăng 5,135 triệu đồng so với năm 2015.

Nguyên nhân là do nền kinh tế của thành phố đƣợc phục hồi và dần đi vào ổn định nên Ngân hàng cũng đã bắt nhịp đƣợc với sự thay đổi của nền kinh tế và cùng với chiến lƣợc phát triển kinh doanh phù hợp, đúng đắn giúp cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả. Đồng thời, Ngân hàng đã chú trọng hơn trong việc quản lý khoản mục chi phắ nên lợi nhuận của Ngân

TMCP Sài Gịn Thương Tắn chi nhánh Sóc Trăng

hàng tăng liên tục qua các năm. Qua kết quả phân tắch cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng diễn biến theo chiều hƣớng tốt thể hiện ở chổ lợi nhuận của Ngân hàng luôn tăng qua các năm. Tuy nhiên, các Ngân hàng cạnh tranh ngày càng gay gắt và thêm nhiều phòng giao dịch của các NHTM đƣợc hình thành nên việc giữ cho lợi nhuận tăng đều nhƣ vậy lại càng khó khăn hơn trong những năm tới.

3.1.4.2 Tình hình hoạt động tắn dụng của Sacombank CN Sóc Trăng Trong những năm vừa qua, Sacombank chi nhánh Sóc Trăng ln đáp ứng nhu cầu về vốn cho phát triển nông nghiệp trên địa bàn. Đồng thời, hoạt động của ngân hàng tác động tắch cực đến phát triển kinh tế địa phƣơng. Nhu cầu về vốn vay ngày càng cao là vấn đề cấp thiết đối với các ngân hàng, vai trò của ngân hàng làm thế nào để thực hiện tốt công tác huy động vốn.

Bảng 3.2: Cơ cấu nguồn vốn của Sacombank chi nhánh Sóc Trăng

qua 3 năm 2014-2016 (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2014 2015 2016 2015-2014 2016-2015 Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tuyệt đối Tỷ lệ (%) I. Vốn huy động 862,000 1,124,000 1,425,000 262,000 30,39 301,000 26,78 1. Tiền gửi không kỳ hạn 142,487 158,954 155,870 16,467 11,56 (3,084) (1,94) 2. Tiền gửi có kỳ hạn 719,513 965,046 1,269,130 236,533 32,87 304,084 31,51 II. Vốn điều chuyển 589,692 240,813 315,000 (348.879) (59,16) 74,187 30,81 Tổng nguồn Vốn 1,451,692 1,364,813 1,740,000 (86,879) (5,98) 375,187 27,49

( Nguồn:Phòng Kinh doanh Sacombank chi nhánh Sóc Trăng ) Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn vốn huy động nên ngân hàng đã cố gắng nổ lực trong việc thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để bổ

TMCP Sài Gịn Thương Tắn chi nhánh Sóc Trăng

sung vào nguồn vốn cho ngân hàng nhằm đảm bảo nguồn vốn luôn ổn định và tăng liên tục qua đó giúp ngân hàng phát triển hoạt động kinh doanh và giải quyết các vấn đề về vốn.

Hình 3.3. Cơ cấu nguồn vốn của Sacombank Sóc Trăng giai đoạn 2014 Ờ 2016

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn vốn huy động nên ngân hàng đã cố gắng nổ lực trong việc thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để bổ sung vào nguồn vốn cho ngân hàng nhằm đảm bảo nguồn vốn luôn ổn định và tăng liên tục qua đó giúp ngân hàng phát triển hoạt động kinh doanh và giải quyết các vấn đề về vốn.

Qua bảng 3.3 cho thấy, tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng trƣởng mạnh từ 2014 Ờ 2016, tuy nhiên năm 2015 có sục giảm một phần so với năm 2014 (giảm 86,879 triệu đồng, giảm 5,98%) so với 2014, nhƣng qua năm 2016 có su hƣớng tăng mạnh. Năm 2016 tăng lên 375,187 triệu đồng, tăng 27,49%. Cơ cấu nguồn vốn của Sacombank chi nhánh Sóc Trăng chia làm 2 loại: vốn huy động và vốn điều chuyển. Trong đó, vốn huy động chiếm tỷ trọng cao hơn vốn điều chuyển là trên 50% tổng nguồn vốn, cụ thể qua từng năm nhƣ sau:

1. Vốn huy động:

Vốn huy động là vốn rất quan trọng đối với ngân hàng, vì nguồn vốn huy động sẽ giúp cho ngân hàng có thể đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực hơn, tỷ trọng bình quân và tổng nguồn vốn tăng đều qua các năm, trong đó nguồn vốn huy động tăng cao nhất vào năm 2016 với 1,425,000 triệu đồng, tăng gấp 65,31% so với

TMCP Sài Gịn Thương Tắn chi nhánh Sóc Trăng

năm 2014. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng trên là do Ngân hàng đã áp dụng nhiều biện pháp và chiến lƣợc thu hút khách hàng nhƣ: khách hàng cũ tiếp tục gửi vài các khoảng tiền mới, tạo ra nhiều gói lãi suất tiền gửi huy động ƣu đãi, các thời hạn gửi tiền đa dạng kắch thắch sự hiếu kì của khách hàng, áp dụng các chƣơng trình khuyến mãi, bốc thăm trúng thƣởng, tặng quà, Ầ Trong 3 năm qua do có nhiều ngân hàng cũng mở chi nhánh hoạt động trên địa bàn tỉnh nên công tác huy động vốn cũng gặp khơng ắch khó khăn, nhƣng kết quả nhƣ trên đã chứng minh đƣợc ngân hàng đã làm tốt công tác huy động vốn.

Tổng nguồn vốn huy động cùa Ngân hàng bao gồm: Tiền gửi khơng kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn:

Tiền gửi khơng kì hạn: Thơng thƣờng thì tiền gửi này khơng phổ biến và chiếm tỷ lệ thấp trong tổng nguồn vốn huy động. Tuy nhiên qua bảng 3.3 cho ta thấy năm 2015 tiền gửi khơng kì hạn tăng 16,467 triệu đồng, chiếm khoảng 11,56% s với năm 2014, nguyên nhân làm cho tiền gửi khơng kì hạn tăng lên một phần là năm 2015 ngân hàng thực hiện việc chi trả lƣơng qua thẻ cho tất cả cán bộ, cơng nhân, viên chức lao động trong tồn địa bàn , nhận thu hộ các khoản phắ và lệ phắ, nhận thu hộ các khoản nộp phạt do vi phạm giao thông, phắ thuế, mặt khác là do các doanh nghiệp mở tài khoản thanh toán để thuận tiện trong việc thực hiện các giao dịch và chi lƣơng qua thẻ thanh toán, hoặc các khách hàng có số tiền nhành rỗi nên có su hƣớng gửi tiết kiệm lâu dài. Nhƣng sang năm 2016 thì lại giảm một khoảng tƣơng đƣơng là 3,084 triệu đồng so với năm 2015, tỷ lệ giảm tƣơng ứng 1,94% , nguyên nhân do nhu cầu về vốn của khách hàng nên khách hàng rút tiền gửi để kinh doanh, hoặc đến ngày đáo hạn nên năm 2016 giảm một lƣợng tƣơng đối đáng kể.

Tiền gửi có kì hạn:

Nhìn chung tiền gửi có kỳ hạn của ngân hàng qua 3 năm 2014 - 2016 liên tục tăng, nhƣng tốc độ tăng tƣơng đối chậm ,chiếm khoảng 90% tổng vốn huy động, đó cũng là những nổ lực đáng ghi nhận, chứng tỏ ngân hàng đã làm tốt cơng tác huy động vốn. Chỉ trrong vịng 3 năm 2014 - 2016 số tiền gửi tiết kiệm có kì hạn của khách hàng tăng 549,617 triệu đồng, chiếm khoảng 70% . Bởi vì, tiền gửi loại này phần lớn là tiền nhàn rỗi của dân cƣ, trong khi thời điểm 3 năm qua thời tiết không mấy thuận lợi làm cho lợi nhuận từ việc nuôi trồng và kinh doanh của ngƣời dân giảm sút, trong khi đó lƣợng tiền gửi vào ngân hàng khơng bị giảm đi là do ngân hàng đƣa ra nhiều hình thức tiền gửi với nhiều kỳ hạn khác nhau và lãi suất linh hoạt, có nhiều gói ƣu đãi lãi suất cao nê, tổ chức nhiều chƣơng trình khuyến mãi, bốc thăm trúng thƣởng,ẦVà đặc biệt là ngân hàng hoạt động nhiều năm trên địa bàn tỉnh, nó đã phần nào tạo đƣợc uy tắn và niềm tin cho khác hàng.

TMCP Sài Gịn Thương Tắn chi nhánh Sóc Trăng

2. Vốn điều chuyển

Ngoài vốn huy động, ngân hàng còn một nguồn vốn khác nữa cũng không kém phần quan trọng chiếm 15% trên tổng nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu kinh doanh khi lƣợng vốn huy động bị thiếu hụt đó là vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên. Tuy nhiên đối với ngân hàng thì nguồn vốn điều chuyển càng ắt thì càng tốt vì vốn điều chuyển lãi suất cao hơn vốn huy động nên sẽ làm cho chi phắ hoạt động tăng lên, làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng. Mặt khác, việc sử dụng vốn điều chuyển từ cấp trên sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong việc chủ động về số lƣợng nhận và thời gian nhận vốn.

Hoạt động tắn dụng của Ngân hàng

Hoạt động tắn dụng của ngân hàng bao gồm các hoạt động cho vay, huy động, cung cấp các dịch vụ thanh toán, chuyển khoảng thanh tốn hóa đơn,... Hiện nay, hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu và quan trọng vì tạo ra lợi nhuận cao cho ngân hàng. Để hiểu rõ hơn các hoạt động tắn dụng của ngân hàng, ta sẽ xem xét một số chỉ tiêu sau trong hoạt động tắn dụng của ngân hàng.

Bảng 3.3: Tình hình hoạt động tắn dụng của Sacombank chi nhánh Sóc Trăng

qua 3 năm 2014 Ờ 2016 Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2014 2015 2016 2015-2014 2016-2015 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Doanh số cho vay 202,150 268,750 288,450 66,600 32,9 19,700 7,33 Doanh số thu nợ 189,500 221,077 209,980 31,577 16,66 (11,097) (5,02) Dƣ nợ cho vay 980,500 1,245,000 1,938,560 265,000 26,98 693,560 55,7 Nợ xấu 358 865 8,567 507 141,6 7,702 890,4

Các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả trong hoạt động tắn dụng của ngân hàng bao gồm: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ và nợ xấu.

ĐVT: Triệu đồng

TMCP Sài Gòn Thương Tắn chi nhánh Sóc Trăng

Hình 3.4: Tình hình hoạt động tắn dụng của Sacombank chi nhánh Sóc Trăng qua 3 năm 2014 Ờ 2016

Doanh số cho vay

Cho vay là hoạt động mà ngân hàng nào cũng quan tâm đến, vì nó chiếm

phần lớn trong hoạt động tắn dụng của ngân hàng. Nhờ cho vay mà Ngân hàng tạo ra thu nhập để từ đó trả lãi tiền gửi cho khách hàng, bù đắp các khoản chi phắ kinh doanh và đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Qua bảng 3.3 cho chúng ta thấy doanh số cho vay của Sacombank tăng trƣơng đều qua các năm, năm 2015 tăng trƣởng doanh số cho vay cao nhất trong 3 năm, cụ thể: năm 2014 tăng đến

Một phần của tài liệu Khóa luận đo lường mức độ hài lòng của khách hàng về dịch vụ tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh sóc trăng (Trang 45 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)