Mục tiêu phát triển ngành Cơ khắ Việt Nam

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cơ khí trong các trường trung cấp nghề của hà nội đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp (Trang 104 - 136)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.2 Mục tiêu phát triển ngành Cơ khắ Việt Nam

Trên thực tế, xét về quy mô, ngành cơ khắ Việt Nam hiện có khoảng nửa triệu lao ựộng, không thua kém các nước trong khu vực. Hơn thế, Việt Nam lại có gần 2 vạn cán bộ kỹ thuật ựược ựào tạo chắnh quy có trình ựộ khá và 12 viện nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thiết kế về cơ khắ. đây là nguồn lực hết sức quý và quan trọng ựể phát triển ngành này. Nhưng lực lượng này từ khi ựất nước chuyển hẳn sang cơ chế kinh tế thị trường không ựược ựầu tư ựổi mới thiết bị, công nghệ tiên tiến, hiện ựại ựúng mức; lại quá phân tán nhỏ lẻ, chưa ựược tổ chức, sắp xếp lại ựúng với yêu cầu mới, nên cả thế và lực chưa ựược nâng cao ựúng tầm. Do ựó, cả về trắ tuệ của ựội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, giàu kinh nghiệm và nhiều thiết bị, công nghệ hiện có chưa ựược khai thác và phát huy.

Cơ khắ Việt Nam vẫn ựang trong giai ựoạn thực hiện ỘChiến lược phát triển Cơ khắ Việt Nam ựến năm 2010, tầm nhìn năm 2020Ợ theo Quyết ựịnh số 186/2002/Qđ - TTg ngày 26 tháng 12 năm 2002 của Thủ tướng với các mục tiêu chung như sau:

ỘƯu tiên phát triển một số chuyên ngành và sản phẩm cơ khắ trọng ựiểm sau ựây ựể ựáp ứng về cơ bản nhu cầu của nền kinh tế quốc dân:

- Thiết bị toàn bộ, - Máy ựộng lực,

- Cơ khắ phục vụ nông - lâm - ngư nghiệp và công nghiệp chế biến, - Máy công cụ,

- Cơ khắ xây dựng, - Cơ khắ ựóng tàu thủy,

- Thiết bị kỹ thuật ựiện - ựiện tử,

- Cơ khắ ôtô - cơ khắ giao thông vận tải.Ợ [ựiều 1]

Trong kết luận số 25-KL/TW ngày 17/10/2003, Ộvề ựịnh hướng chiến lược phát triển ngành Cơ khắ, Bộ Chắnh trị nhấn mạnh một số nội dung ựã ựược Nghị quyết đại hội IX xác ựịnh, ựó là:

- Phải coi cơ khắ là một ngành công nghiệp nền tảng, có vai trò ựặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo ựảm ựộc lập tự chủ về kinh tế, củng cố an ninh, quốc phòng, góp phần nâng cao ựời sống nhân dân.

- Phải xây dựng ngành Cơ khắ ựể ựủ sức cạnh tranh vươn lên trong cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Khắc phục tình trạng bao cấp trong ựầu tư phát triển ngành Cơ khắ, các chắnh sách khuyến khắch áp dụng bình ựẳng cho mọi thành phần kinh tế, tập trung vào các nhóm sản phẩm có lợi thế và phù hợp với lộ trình hội nhập AFTA và WTO.

- Tập trung phát triển ngành Cơ khắ một cách có hiệu quả, bền vững trên cơ sở phát huy mọi nguồn lực trong nước kết hợp với nguồn lực bên ngoài. Khuyến khắch các thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành Cơ khắ một cách có tổ chức, bảo ựảm sự phân công và hợp tác thắch hợp; ựồng thời, tiếp tục ựổi mới, sắp xếp, phát triển và củng cố doanh nghiệp nhà nước về cơ khắ ựủ mạnh ựể giữ vai trò nòng cốt, là lực lượng chủ lực của ngành.

- Khai thác và phát huy tốt các tiềm năng về tài nguyên, nguồn nhân lực ựể tập trung phát triển có chọn lọc một số chuyên ngành, sản phẩm cơ khắ trọng ựiểm có lợi thế, có sức cạnh tranh ựể ựáp ứng nhu cầu cơ bản của nền kinh tế và xuất khẩu. - Bộ Công nghiệp phải tập trung vào thực hiện chức năng quản lý nhà nước ựối với toàn ngành Cơ khắ, ựối với các doanh nghiệp cơ khắ thuộc mọi thành phần kinh tế; từng bước tách khỏi chức năng chủ quản ựối với doanh nghiệp cơ khắ nhà nước, xoá bỏ sự phân biệt cơ khắ trung ương, cơ khắ ựịa phương.

- Tăng cường năng lực nghiên cứu, chế tạo, ựẩy mạnh việc tiếp thu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến nhằm ựạt trình ựộ công nghệ trung bình tiên tiến của khu vực, tạo ra nhiều sản phẩm cơ khắ có khả năng cạnh tranh cao ...Ợ.

4.4.3 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ựào tạo nghề cơ khắ

4.4.3.1 Cải tiến mục tiêu, nội dung chương trình ựào tạo

Mục tiêu của giải pháp:

- Xây dựng chương trình ựào tạo nghề cơ khắ trình ựộ TCN ựáp ứng ựược yêu cầu của các doanh nghiệp, nâng cao kỹ năng thực hành, năng lực thắch ứng.

- đổi mới mục tiêu ựào tạo theo hướng mềm hóa, linh hoạt mang tắnh liên thông giữa các bậc học, ựảm bảo tắnh khoa học, hiện ựại, thực tiễn; gắn bó nội dung ựào tạo trong nhà trường với thực tế của DN; thống nhất về nội dung giữa lý luận và thực tiễn, giữa lý thuyết và thực hành trên cơ sở của từng trường.

Tổ chức thực hiện:

- Trên cơ sở từng năm học, căn cứ vào quy mô, số lượng và chất lượng ựầu vào, các trường nên chủ ựộng xây dựng kế hoạch chi tiết cả quá trình ựào tạo, thống nhất những nội dung cần ựổi mới.

- Việc xây dựng kế hoạch phối hợp với ựổi mới mục tiêu, nội dung ựào tạo cần ựược thực hiện kết hợp với các doanh nghiệp cơ khắ, có như vậy mới tăng khả năng ựào tạo nghề cơ khắ ựáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.

- Các trường nên chủ ựộng phân công trách nhiệm cho từng ựơn vị, bộ phận, giáo viên có liên quan. Tạo ựiều kiện cho cán bộ, giáo viên có ựiều kiện cọ sát thực tế, học hỏi kinh nghiệm tại các doanh nghiệp ựể chuẩn bị nội dung ựổi mới. Chỉ ựạo kiểm tra, ựánh giá kết quả thực hiện theo kế hoạch.

Một số nhiệm vụ trọng tâm trước mắt là:

- đổi mới và phát triển chương trình dạy nghề sát với yêu cầu của thị trường lao ựộng trên cơ sở các tiêu chuẩn kỹ năng nghề hoặc kết quả phân tắch nghề và thường xuyên ựược cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, chương trình dạy nghề liên thông giữa các trình ựộ ựào tạo trong dạy nghề và với các trình ựộ khác trong hệ thống giáo dục quốc dân. Một số chương trình dạy nghề có thể liên thông với chương trình dạy nghề tương ứng của nước ngoài.

+ Các trường cần có một quy trình thu thập thông tin từ phắa học sinh sau mỗi khoá học ựể ựánh giá về chất lượng chương trình ựào tạo. đồng thời trường cần

các chuyên gia có trình ựộ cao trong lĩnh vực ựào tạo nghề và nghề cơ khắ mời các nhà quản lý doanh nghiệp cơ khắ tham gia ý kiến trong việc ựiều chỉnh, bổ sung nội dung chương trình ựào tạo.

+ Cần triệt ựể áp dụng các chương trình mô ựun kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành theo từng phần của môn học. Vì với chương trình mô ựun có nhiều ưu ựiểm: Bảo ựảm cho người học trọn vẹn từng phần cả lý thuyết lẫn thực hành; kiến thức và các kỹ năng ựược phát triển bổ trợ tốt lẫn nhau trong từng phần chương trình, ựảm bảo tiết kiệm thời gian; có những mô ựun phải ựược giảng dạy tại các doanh nghiệp cơ khắ làm cho môi trường ựào tạo ựa dạng hơn, rút ngắn ựược khoảng cách giữa nhà trường và xã hội, nên chất lượng ựào tạo ựược nâng lên.

- Tiếp tục tiến hành chỉnh lý những giáo trình môn học ựã có của nghề cơ khắ, ựảm bảo tắnh khoa học và tắnh thực tiễn cao. đồng thời, ựầu tư cho in ấn ựủ số lượng ựáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh.

4.4.3.2 đổi mới công tác tuyển sinh

Mục tiêu của giải pháp:

- Tuyển ựược học sinh học nghề cơ khắ phù hợp với yêu cầu của nghề cơ khắ, có sức khỏe, lòng yêu nghề và có những năng lực cần thiết phát triển nghề nghiệp.

- Gắn ựược ựào tạo với sử dụng bằng cách tăng cường ựào tạo tắch hợp theo mô ựun ựể nâng cao chất lượng và hiệu quả ựào tạo nghề cơ khắ.

Bảng 4. 26: Dự kiến số lượng tuyển sinh nghề Cơ khắ trình ựộ Trung cấp nghề của Hà Nội ựến năm 2015

Cắt gọt kim loại Cơ khắ Ờ Hàn Nguội Năm học Chỉ tiêu Thực hiện TLts (%) Chỉ tiêu Thực hiện TLts (%) Chỉ tiêu Thực hiện TLts (%) 2011 - 2012 1000 1050 105 1200 1140 95 500 480 96 2012 - 2013 1000 1100 110 1400 1372 98 500 500 100 2013 - 2014 1500 1725 115 1600 1632 102 500 510 102 2014 - 2015 1800 2070 115 1800 1890 105 500 520 104 Tổng cộng 5300 5945 112 6000 4834 80,6 2000 2010 101

Tổ chức thực hiện:

- Hàng năm, căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh ựược giao, các trường cần chủ ựộng xây dựng kế hoạch tuyển sinh riêng cho trường mình.

- Phối kết hợp các các trường phổ thông, các doanh nghiệp cơ khắ làm công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh ngay từ khi còn học phổ thông, giúp các em chọn ngành phù hợp. Cụ thể, với những em có trình ựộ văn hóa thấp, sức khỏe tốt thì nên hướng vào các ngành cơ khắ - hàn, ngành cắt gọt kim loại, với những em có trình ựộ văn hóa tương ựối, nhưng sức khỏe lại không tốt thì nên hướng vào ngành nguội sửa chữa hoặc nguội lắp ráp ... Các trường cũng cần phải tiếp xúc, tư vấn với cả cha mẹ học sinh ựể họ hiểu và ựộng viên con em mình tham gia học nghề.

- Phối hợp với các trường phổ thông ựào tạo nghề cho các em ngay từ khi còn ngồi trên ghế Nhà trường. Như vậy, khi tốt nghiệp các em có thể vừa ựược cấp bằng tốt nghiệp phổ thông vừa ựược cấp bằng nghề. Các em có thể ựi làm hoặc nếu thi ựại học, cao ựẳng không ựỗ, các em có thể theo học các chương trình liên thông. Cơ hội việc làm cũng như cơ hội học tập sẽ rộng mở.

- để làm tốt công tác tuyển sinh, thì các trường cũng cần phải tự ựổi mới mình, nâng cao chất lượng ựào tạo, xây dựng mối quan hệ lâu dài, thân thiết và bền vững với các doanh nghiệp, khẳng ựịnh vị thế của mình trong lĩnh vực ựào tạo nghề.

4.4.3.3 đổi mới phương pháp giảng dạy

Mục tiêu của giải pháp:

- Phát huy tắnh tắch cực, chủ ựộng sáng tạo của các học sinh, rèn luyện, khai thác và tận dụng nội lực của học sinh ựể nâng cao khả năng tự học của họ, tạo cho học sinh thói quen trắ tuệ, kỹ năng phân tắch vấn ựề, khả năng tiếp thu, diễn ựạt, tổ chức, xử lý thông tin.

- Giúp cho học sinh dễ hiểu bài, chủ ựộng tiếp thu và lĩnh hội kiến thức, thành thục kỹ năng nghề.

- Tạo ra phong trào cải tiến phương pháp giảng dạy trong ựội ngũ giáo viên

Áp dụng một số phương pháp dạy nghề mới như:

đào tạo nghề theo MES là phương pháp ựào tạo nghề tiên tiến, mềm dẻo, linh hoạt và có hiệu quả kinh tế cao. Ở hệ Trung cấp nghề hiện nay các trường ựã bắt ựầu tiếp cận phương pháp này nhưng chưa ựồng bộ và hiệu quả chưa cao. ỘMô ựun kỹ năng hành nghềỢ (MES) ựược xây dựng trên cơ sở phân tắch tỉ mỉ toàn bộ các công việc trong quy trình công nghệ của một nghề ựể thiết kế nội dung ựào tạo theo từng công việc của quy trình công nghệ sao cho phù hợp với yêu cầu của người sử dụng lao ựộng, với khả năng trình ựộ người học trong mối quan hệ ba bên giữa người ựặt hàng, người học và người dạy.

=> Phương pháp tiếp cận ựào tạo nghề theo MES cho thấy:

- đào tạo nghề là một quá trình tiếp nối từ hẹp ựến rộng, từ thấp ựến cao, có thể liên tục hay gián ựoạn theo nhu cầu và ựiều kiện của người học.

- Áp dụng phương pháp này làm cho ựào tạo nghề trở nên mềm dẻo, linh hoạt, ựáp ứng tốt hơn thị trường lao ựộng, góp phần hình thành một nền giáo dục kỹ thuật từ thấp ựến cao cho toàn xã hội.

Áp dụng phương pháp phân tắch nghề DACUM

Tổng cục Dạy nghề ựã cung cấp hơn 160 chương trình ựào tạo nghề trình ựộ trung cấp nghề và cao ựẳng nghề. đi kèm với chương trình chi tiết là các sơ ựồ Dacum (Dacum Chart) và bảng phân tắch công việc (Task Analysis). đây là một nỗ lực lớn của ngành dạy nghề Việt Nam.

Sơ ựồ Dacum ựược trình bày trên cơ sở phân tắch nghề với cấu trúc thể hiện nội dung các nhiệm vụ lao ựộng và các công việc của mỗi nhiệm vụ cho một nghề tương ứng với bậc ựào tạo xác ựịnh. Cùng với sơ ựồ Dacum là bảng phân tắch công việc. Nội dung của bảng này thể hiện các kiến thức, kỹ năng, thái ựộ cần thiết ựể thực hiện ựược công việc ựã nêu trong sơ ựồ Dacum cũng như ựiều kiện và tiêu chuẩn thực hiện của từng công việc ấy.

Từ sơ ựồ Dacum và bảng phân tắch công việc, người thiết kế chương trình sẽ chọn lục, sắp xếp và tổng hợp thành các môn học, các mô ựun ựể hình thành chương trình. Sơ ựồ Dacum và bảng phân tắch công việc cung cấp rất nhiều thông tin phục vụ cho việc thiết kế bài dạy của người giáo viên.

Tổ chức thực hiện:

- Các trường nên chủ ựộng quán triệt quan ựiểm, sự cần thiết phải phối hợp ựổi mới phương pháp giảng dạy ựến toàn thể cán bộ, giáo viên.

- Tổ chức hội nghị chuyên ựề về ựổi mới phương pháp giảng dạy có sự tham gia của ựại diện cán bộ giáo viên, ựại diện cán bộ kỹ thuật của các doanh nghiệp và mời các chuyên gia trong ngành dạy nghề.

- Các trường chỉ ựạo các khoa, tổ bộ môn lập kế hoạch và tổ chức ựổi mới phương pháp giảng dạy tại ựơn vị mình, ựồng thời nên kế hoạch phối hợp với các doanh nghiệp ựổi mới phương pháp giảng dạy phần hướng dẫn thực hành tại DN.

- Trên cơ sở kế hoạch ựã xây dựng ở khoa, các tổ bộ môn cần lựa chọn một số GV hạt nhân tiêu biểu thực hiện tiên phong việc ựổi mới phương pháp giảng dạy, sau khi thành thạo sử dụng sẽ kèm cặp hướng dẫn các GV khác.

4.4.3.4 Nâng cao chất lượng ựội ngũ giáo viên

Mục tiêu:

- đảm bảo chuẩn hóa ựội ngũ giáo viên, xây dựng một ựội ngũ GV giảng dạy nghề cơ khắ trình ựộ TCN ựủ về số lượng, mạnh về chất lượng nhất là kỹ năng nghề. - Nâng cao năng lực trình ựộ của ựội ngũ giáo viên góp phần nâng cao và ựảm bảo chất lượng ựào tạo nói chung, chất lượng ựào tạo nghề cơ khắ nói riêng.

Bảng 4. 27: Dự kiến số lượng giáo viên dạy nghề Cơ khắ trong các trường Trung cấp nghề của Hà Nội ựến năm 2015

Chỉ tiêu Năm học 2011 - 2012 Năm học 2012 Ờ 2013 Năm học 2013 - 2014 Năm học 2014 Ờ 2015 Giáo viên 178 198 258 299 Học sinh 2670 2972 3867 4480 Tỷ lệ 01 giáo viên/ số học sinh học nghề = Hc 1/15 1/15 1/15 1/15 Tỷ lệ % so năm trước 134 111 130 116 Tỷ lệ GV ựạt chuẩn 100 % 100 % 100 % 100 % (Nguồn: số liệu tác giả dự kiến)

Tổ chức thực hiện:

- để có ựược ựội ngũ giáo viên dạy nghề Cơ khắ giỏi thì trước hết phải nâng cao năng lực các trường, các khoa sư phạm kỹ thuật ựào tạo giáo viên dạy nghề Cơ khắ. Chắnh những trường sư phạm kỹ thuật là những trường cần phải ựược ựầu tư trang thiết bị kỹ thuật dạy nghề mới, ựổi mới nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, các môn học nghiệp vụ sư phạm với chức năng chắnh là hình thành khả năng tác nghiệp cho giáo viên hiện nay vẫn cung cấp kiến thức lý thuyết là chắnh.

- Cải thiện chế ựộ, chắnh sách ựãi ngộ ựể giữ và thu hút số giáo viên có năng lực. Bên cạnh ựó, cũng nên ựào tạo sư phạm dạy nghề cho các ựối tượng ựã có chuyên môn về nghề cơ khắ ựể làm giáo viên, thu hút những người có kinh nghiệm

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cơ khí trong các trường trung cấp nghề của hà nội đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp (Trang 104 - 136)