IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4.3.6 Hoàn thiện cơ sở vật chất, hiện ựại hóa phương tiện, trang thiết bị dạy học
Mục tiêu:
- Có ựủ các phòng học lý thuyết, xưởng thực tập, các phòng chuyên môn hóa, thư viện. Tăng cường ựầu sách trong thư viện, ựảm bảo ựủ theo quy ựịnh trung bình từ 5 Ờ 7 ựầu sách/ người học, ựảm bảo ựủ diện tắch (1,8 m2/ chỗ ựọc), xây dựng thư viện ựiện tử (1,5 m2/ chỗ ựọc), ựảm bảo tin học hóa cho thư viện.
Bảng 4.28: Dự kiến số phòng học lý thuyết và thực hành ở các trường Trung cấp nghề của Hà Nội ựến năm 2015
Năm học Số lượng học sinh Số phòng học thuyết (35 người/ phòng học) Diện tắch/ 1 chỗ học Số phòng học thực hành (18 người/ phòng học) Diện tắch/ 1 chỗ học 2011 Ờ 2012 2670 76 1,5 m2 148 4 m2 2012 Ờ 2013 2972 85 1,5 m2 165 4 m2 2013 Ờ 2014 3876 110 1,5 m2 215 4 m2 2014 Ờ 2015 4480 128 1,5 m2 249 4 m2
(Nguồn: Số liệu dự kiến của tác giả)
- Trang bị ựủ, ựúng chủng loại, công nghệ hiện ựại các máy móc thiết bị dùng cho học sinh học tập và thực tập.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất và phương tiện dạy học. - Xã hội hóa trong việc trang bị máy móc nghề cơ khắ.
Tổ chức thực hiện:
Từ ựánh giá thực trạng và thông qua ựiều tra cán bộ, giáo viên và học sinh của các trường, tác giả ựề tài xin ựề xuất các biện pháp nhằm tăng cường ựầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học vừa có tắnh cấp bách vừa có tắnh khả thi ựó là:
- Biên soạn giáo trình cơ khắ theo các chương trình giảng dạy mới, chuẩn, ựồng thời chú trọng ựổi mới, cải tiến nội dung chương trình phù hợp với công nghệ tiên tiến và cập nhật các kiến thức mới bằng các giải pháp như: huy ựộng các chuyên gia, giáo viên, các cán bộ kỹ thuật của các doanh nghiệp cơ khắ có kinh nghiệm, có trình ựộ, các cán bộ khoa học của các viện nghiên cứu.
- đầu tư có trọng ựiểm ựể nâng cấp hệ thống phòng học chuyên môn, giảng ựường, thư viện, xưởng thực hành, ựáp ứng yêu cầu của một hệ thống cơ sở hạ tầng ựạt chuẩn.
- đầu tư xây dựng ký túc xá, ựồng thời kêu gọi các DN, các tổ chức cá nhân thực hiện chủ trương xã hội hóa bằng cách liên kết ựầu tư và khai thác sử dụng.
- Tăng cường ựầu tư mua sắm các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và liên kết phối hợp, tạo mối quan hệ ựể thành lập các cơ sở thực hành tại các doanh nghiệp cơ khắ hoặc kêu gọi các doanh nghiệp ựầu tư xây dựng các máy móc thiết bị phù hợp với nghề cơ khắ tại các trường ựể liên kết sản xuất và thực tập tay nghề của học sinh. Như vậy các trường sẽ không phải ựầu tư kinh phắ mà vẫn có cơ sở ựể tổ chức cho học sinh thực tập tay nghề trên thiết bị hiện ựại và thực tế, ựây là một mô hình mới, có hiệu quả rất cao cần ựược áp dụng.
- Tập hợp các nguồn lực từ kinh phắ tự có do liên kết ựào tạo, các dịch vụ ựể ựầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ ựào tạo. đồng thời phát huy nội lực của ựội ngũ CBQL, GV trong việc tự làm các mô hình học cụ, ựồ dùng dạy học.
- Ngoài ra cần tăng cường công tác quản lý ựể khai thác sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ựã ựược ựầu tư, có kế hoạch kiểm tra, ựánh giá và tu sửa thường xuyên nhằm nâng cao hiệu quả và kéo dài hạn sử dụng.