Thực trạng về quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cơ khí trong các trường trung cấp nghề của hà nội đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp (Trang 92 - 96)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.9Thực trạng về quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp

Qua khảo sát thực tế, học sinh nghề Cơ khắ tốt nghiệp hàng năm ựều có việc làm ngay, con số học sinh ựược các doanh nghiệp cơ khắ tiếp nhận ựạt khoảng 80% - 90%. Qua ựiều tra một số doanh nghiệp cơ khắ trên ựịa bàn Hà Nội, ựa số lao ựộng qua ựào tạo nghề ựang làm việc tại các doanh nghiệp ựã ựược sử dụng có hiệu quả.

Tuy nhiên vẫn còn một số học sinh (khoảng 11%) phải mất thời gian từ 1 Ờ 3 tháng ựể tiếp tục ựào tạo thắch ứng tại doanh nghiệp. đó là hệ quả tất yếu về mối quan hệ chưa chặt chẽ giữa Nhà trường và doanh nghiệp. Nhiều hình thức, nội dung mối quan hệ chưa ựược hai bên quan tâm một cách ựầy ựủ.

Trường Trung cấp nghề Cơ khắ 1 Hà Nội là một trong số ắt trường ựược các doanh nghiệp tìm ựến ựể ký hợp ựồng ựào tạo theo yêu cầu. Nhà trường ựã xây dựng ựược mô hình liên kết ựào tạo hợp lý, phù hợp, ựáp ứng ựược nhu cầu của các doanh nghiệp. Vì vậy, chúng tôi ựã tiến hành khảo sát thực trạng về quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp thông qua ý kiến của 10 cán bộ quản lý của trường và 14 cán bộ quản lý tại các doanh nghiệp tham gia liên kết với trường trên ựịa bàn huyện đông Anh và Sóc Sơn. Kết quả thu ựược như sau:

a) Xây dựng cơ chế liên kết ựào tạo

- Từ kế hoạch ựào tạo của doanh nghiệp, hai bên sẽ ký hợp ựồng. Trong ựó phần giảng dạy lý thuyết do phắa nhà trường ựảm nhận, phần hướng dẫn thực hành do hai bên phối hợp và tổ chức tại doanh nghiệp.

đội ngũ CBQL tham gia giảng dạy, giáo viên của trường và các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, công nhân bậc cao của doanh nghiệp cùng tham gia. Trên cơ sở tắnh toán và thống nhất, phắa doanh nghiệp sẽ thanh toán tổng chi phắ ựào tạo cho trường, phần chi phắ do phắa doanh nghiệp ựảm nhận sẽ ựược nhà trường thanh toán ngược lại.

- Công tác quản lý học sinh, quản lý nội dung chương trình do hai bên phối hợp và thống nhất thực hiện.

- Cơ sở vật chất, ựịa ựiểm học tập do phắa doanh nghiệp bố trắ.

- Nội dung, chương trình ựào tạo sau khi ựược hai bên thống nhất do nhà trường chịu trách nhiệm chắnh.

- Chất lượng ựào tạo và cấp phát bằng, chứng chỉ do nhà trường ựảm nhận và chịu trách nhiệm theo quy ựịnh.

- Hai bên ký kết hợp ựồng cam kết, phắa doanh nghiệp sẽ sử dụng lao ựộng sau khi học sinh tốt nghiệp ra trường, phắa trường cam kết ựảm bảo chất lượng học sinh.

b) Công tác tuyển sinh

- Quá trình tuyển sinh và xét tuyển ựược nhà trường cùng với doanh nghiệp thống nhất chặt chẽ về ựối tượng, sức khỏe, giới tắnh, trình ựộ ... Vì sau khi tốt nghiệp số học sinh này sẽ ựược doanh nghiệp tuyển dụng vào làm việc.

- đối với các doanh nghiệp không có sự giành buộc phải sử dụng lao ựộng tại ựịa phương, trường có thể thống nhất tham gia tuyển sinh cùng với doanh nghiệp hoặc ựộc lập tuyển sinh ở các tỉnh khác.

- đối với doanh nghiệp có sự giành buộc phải sử dụng lao ựộng tại ựịa phương, nhà trường phối hợp xây dựng quy ựịnh về hồ sơ, thủ tục theo quy ựịnh. Các doanh nghiệp chủ ựộng tổ chức tuyển sinh, lập danh sách trắch ngang, hoàn tất hồ sơ chuyển ựến trường ựể xem xét, rà soát và thống nhất danh sách.

Bảng 4.20: Kết quả tuyển sinh theo hoạt ựộng liên kết với các doanh nghiệp của Trường Trung cấp nghề Cơ khắ 1 Hà Nội

đơn vị tắnh: học sinh Trong ựó: TT Năm Tổng số Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Số học nghề cơ khắ 1 2007 Ờ 2008 720 225 495 345 2 2008 Ờ 2009 1200 445 755 526 3 2009 Ờ 2010 1300 354 946 786

(Nguồn: Phòng đào tạo)

c) Xây dựng nội dung, chương trình ựào tạo

Tiến hành xây dựng nội dung, chương trình ựào tạo của từng nghề trên cơ sở phối hợp chặt chẽ với việc ựào tạo về kiến thức và kỹ năng cơ bản tại trường với việc ựào tạo kỹ năng nghề nghiệp tại doanh nghiệp bằng việc huy ựộng, tập hợp các chuyên gia giỏi, công nhân lành nghề, các cán bộ kỹ sư hiện ựang làm việc tại các doanh nghiệp tham gia vào việc xây dựng nội dung, chương trình ựào tạo. Sau ựó Nhà trường thành lập hội ựồng thẩm ựịnh và giao cho các giáo viên, các tổ bộ môn tiến hành xây dựng chi tiết, ựảm bảo khối lượng kiến thức, thời lượng ựào tạo.

Bảng 4.21: Kết quả khảo sát thực trạng về mức ựộ và hiệu quả công tác liên kết ựào tạo giữa trường Trung cấp nghề Cơ khắ 1 Hà Nội và doanh nghiệp

đơn vị tắnh: %

Mức ựộ quan hệ Hiệu quả quan hệ

TT Nội dung Thường xuyên đôi khi Chưa Tốt Tương ựối tốt Bình thường Yếu

1 Cung cấp cho nhau thông tin về ựào tạo của trường và nhu cầu nhân lực

của DN 58,3 41,7 0 25 70,8 4,2 0

2 DN tổ chức liên kết ựào tạo với trường 66,6 33,4 0 33,4 66,6 0 0

3 DN huy ựộng các chuyên gia tham gia xây dựng chương trình 58,3 41,7 0 33,4 62,4 4,2 0

4 DN huy ựộng các chuyên gia của ựơn vị tham gia giảng dạy và hướng

dẫn thực hành 25 75 0 29,2 70,8 0 0

5 DN tạo ựiều kiện về ựịa ựiểm cho học sinh tham quan và thực tập 29,2 70,8 0 16,7 83,3 0 0 6 DN hỗ trợ về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học cho trường 45,8 54,2 0 25 75 0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 DN phản hồi các thông tin về trình ựộ, năng lực chuyên môn, phẩm

chất của học sinh ựang làm việc tại DN cho trường 41,7 58,3 0 20,8 75 4,2 0

8 Phối hợp với trường nâng cao trình ựộ chuyên môn, năng lực sư phạm,

năng lực hướng dẫn thực hành cho cán bộ của DN 37,6 62,4 0 20,8 75 4,2 0

9 DN và trường phối hợp giao ban từng quý, từng tháng 58,3 41,7 0 58,3 41,7 0 0

Từ kết quả ựiều tra ở bảng trên, kết hợp với việc phỏng vấn, xin ý kiến chuyên gia cho thấy, ngoài kết quả ựạt ựược công tác quản lý liên kết ựào tạo còn có một số hạn chế sau:

- Việc phối hợp tổ chức giao ban từng quý, từng tháng giữa Nhà trường và các doanh nghiệp nhằm ựánh giá kết quả công tác liên kết ựào tạo, ựồng thời kịp thời ựiều chỉnh các kế hoạch, nội dung, phương pháp cho phù hợp chưa ựược quan tâm sâu sát và chưa ựược chú trọng.

- Việc phối hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp ựể nâng cao trình ựộ chuyên môn cho giáo viên, nâng cao trình ựộ nghiệp vụ sư phạm và năng lực hướng dẫn thực hành nghề cho cán bộ còn hạn chế, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu.

- Chưa chủ ựộng trong việc phối hợp giữa trường và DN ựể ựổi mới nội dung, chương trình ựào tạo, nhất là phắa các DN. Việc huy ựộng các chuyên gia của nhà trường, của DN tham gia xây dựng nội dung, chương trình ựào tạo còn hạn chế.

- Cơ chế liên kết ựào tạo chưa rõ ràng, chủ yếu vẫn là do các mối quan hệ giữa hai ựơn vị và quan hệ cấp trên, cấp dưới.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cơ khí trong các trường trung cấp nghề của hà nội đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp (Trang 92 - 96)