Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình ựào tạo nghề cơ khắ ở các trường

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cơ khí trong các trường trung cấp nghề của hà nội đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp (Trang 99 - 103)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình ựào tạo nghề cơ khắ ở các trường

trường Trung cấp nghề trên ựịa bàn TP. Hà Nội

4.3.1 Thuận lợi

- Hà Nội là nơi có hệ thống ựào tạo quy mô và có chất lượng ựào tạo cao nhất ở Việt Nam. Hà Nội là nơi tập trung ựội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học hàng ựầu trên tất cả các lĩnh vực ở Việt Nam. Ngoài ra, là trung tâm chắnh trị - kinh tế - văn hóa của cả nước, Hà Nội có lợi thế trong việc quy tụ nhân tài và lao ựộng trình ựộ cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội trên ựịa bàn.

- Có chủ trương của đảng, Nhà nước và Thành phố trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội. được sự quan tâm kịp thời của UBND Thành phố, Tổng cục Dạy nghề và sự giúp ựỡ của các cơ quan chức năng, ựặc biệt là sự quan tâm ựầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề.

- Kinh phắ và nguồn lực cho công tác ựào tạo nghề ngày càng tăng; trang thiết bị dạy nghề ựược ựầu tư mới, hiện ựại phù hợp với công nghệ hiện ựang sử dụng; trường lớp xây dựng mới theo quy mô chuẩn hiện nay.

- đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên ựược củng cố, ổn ựịnh, hoạt ựộng có nề nếp, góp phần nâng cao chất lượng ựào tạo nghề, xây dựng và phát triển mạng lưới trường lớp, cơ sở vật chất, phát triển và ựa dạng hóa các loại hình ựào tạo; việc nắm bắt thông tin ngày càng chắnh xác, kịp thời phục vụ cho công tác dạy và học thông qua các Trung tâm dịch vụ việc làm và Hội chợ việc làm, từ ựó ựưa công tác dạy nghề gắn với thị trường lao ựộng.

- Hà Nội là nơi tập trung khá nhiều khu công nghiệp, là ựầu mối giao thông quan trọng nối liền các tỉnh phắa Bắc: Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc ...

- Các doanh nghiệp trên ựịa bàn Hà Nội ựang có nhu cầu tuyển dụng khá lớn lao ựộng ựã qua ựào tạo nghề và nghề cơ khắ là một nghề có nhu cầu tuyển dụng cao trên thị trường lao ựộng hiện nay.

- Khó khăn lớn nhất vẫn là nhận thức trong xã hội ựối với học nghề chưa ựầy ựủ, hầu hết người lao ựộng và gia ựình của họ chỉ quan tâm ựến việc học ở cấp cao hơn, ắt người quan tâm ựến học tập nghề nghiệp, Ộthắch làm thầy hơn làm thợỢ, coi học nghề là bậc thấp của xã hội. đối với các trường TCN, tuyển sinh ựã khó, duy trì số học sinh này lại còn khó hơn. Tỷ lệ bỏ học năm ựầu tiên khá cao, có thể lên ựến 30% - 40%. Nhiều học sinh ựã ựăng ký nhập học nhưng cũng chỉ làm nơi học tập tạm thời ựể năm sau thi ựại học, cao ựẳng, các trường chuyên nghiệp. Tâm lý này làm học sinh không chú tâm cho việc học tập, làm ảnh hưởng ựến chất lượng học tập, gây tình trạng bỏ học giữa chừng, không những làm lãng phắ cho cả gia ựình và nhà trường mà còn làm lỡ cả kế hoạch ựào tạo ựối với các ngành học. Một số không nhỏ bộ phận các em học sinh ựăng ký nhập học chỉ ựể trốn nghĩa vụ quân sự. điều này ựặc biệt phổ biến ở các trường nghề, trong ựó có trường TCN. Học nghề tuyển sinh ựã khó, các nghề thuộc nhóm nghề cơ khắ tuyển sinh càng khó hơn.

- Chất lượng ựào tạo bị hạn chế ngay từ ựầu vào, ựa số học sinh ựăng ký học TCN là những em thi trượt đại học, Cao ựẳng và các trường chuyên nghiệp hoặc là các em mới chỉ tốt nghiệp THCS, thi trượt THPT. Thậm chắ có những trường hợp cá biệt bị ựuổi học, phải bỏ dở học THPT giữa chừng. Chương trình giảng dạy trong nhà trường lại bị các hạn chế về phương tiện giảng dạy và thực hành nên ựã ảnh hưởng lớn ựến CLđT, nhiều nghề học chưa bắt với tiến bộ khoa học kỹ thuật, ựầu ra chưa ựáp ứng ựược nhu cầu nguồn lao ựộng, học sinh ra trường khó xin việc làm.

- đội ngũ giáo viên dù ựã ựược củng cố và ổn ựịnh nhưng vẫn còn thiếu và trình ựộ tay nghề còn yếu, gây hạn chế ựến chất lượng ựào tạo. Yếu kém lớn nhất của giáo viên hiện nay vẫn là phương pháp dạy học, phương pháp ựánh giá học sinh và việc dạy chưa ựảm bảo yêu cầu học ựi ựôi với hành. Phương pháp dạy còn nặng về truyền ựạt kiến thức, chưa phát huy tắnh chủ ựộng và khuyến khắch sự vận dụng sáng tạo của học sinh. Chưa chú trọng việc hướng dẫn hình thành năng lực tự học của học sinh và khả năng làm việc tập thể, làm việc theo nhóm. Hơn thế nữa, "chế ựộ, chắnh sách" chưa ựủ lực hút và tạo ựiều kiện cho giáo viên dạy nghề tận tâm cống hiến. Một số công nhân, kỹ sư có tay nghề cao khi về giảng dạy không ựược

hưởng lương theo bậc thợ cao của mình mà chỉ ựược hưởng lương theo ngạch cán sự. Thu nhập thấp, chức danh chưa rõ ràng khiến không ắt giáo viên sẵn sàng bỏ nghề khi có cơ hội mới.

- Mạng lưới cơ sở dạy nghề chưa thu hút hết người có nhu cầu học nghề trên ựịa bàn thành phố, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu lao ựộng của thị trường lao ựộng, chưa ựảm bảo phân luồng cho học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông.

- Nguồn kinh phắ ựầu tư tăng cường năng lực dạy nghề ựể ựáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa ựòi hỏi rất lớn trong khi ngân sách cho dạy nghề còn hạn chế, chưa theo kịp nhu cầu mở rộng mạng lưới. Một thực tế mà các trường ựào tạo nghề ựều vướng mắc ựó là kinh phắ ựào tạo cho người học nghề chưa ựủ ựể ựáp ứng với yêu cầu cần thiết ựể ựào tạo người thợ có ựủ kỹ năng nghề như mong muốn mà còn có khoảng cách khá xa : Kinh phắ ựào tạo nghề nhà nước cấp hiện nay áp dụng ở mức 01 học sinh 5.000.000 ựồng/ năm . Nếu thu học phắ của người học thì thu ở khung: 120.000 - 150.000 ựồng/ tháng (người học cũng không có khả năng ựể ựóng ở mức cao). Trên thế giới và ngay như một số nước trong khu vực con số nay cao gấp nhiều lần. Một khoảng cách khá xa ựể ựào tạo ựược một người thợ như yêu cầu, mặc dầu các trường ựều rất muốn sản phẩm ựào tạo của mình có trình ựộ kỹ năng nghề cao hơn. Chắnh vì khó khăn về kinh phắ ựào tạo mà trên thực tế một số trường ựã dùng biện pháp cắt giảm thực hành khiến cho tay nghề của học sinh không ựáp ứng ựược so với nhu cầu thực tế.

- Trang thiết bị dạy nghề ở một số cơ sở còn thiếu, một số chưa theo kịp công nghệ mới ở các doanh nghiệp hiện nay.

- Chưa tập trung và tận dụng ựược nguồn lực từ liên kết, liên thông trong ựào tạo. - Các doanh nghiệp sử dụng lao ựộng thì luôn ựặt ra một yêu cầu là người thợ các trường ựào tạo ra phải làm ựược các công việc ở trình ựộ cao hơn. Nhưng các doanh nghiệp chưa chia sẻ ựược với các trường ựó là: Thời gian ựào tạo có hạn, nguồn kinh phắ cho ựào tạo ắt, mà ựào tạo trong nhà trường là ựào tạo con người phát triển toàn diện ngoài kỹ năng chyên môn nghề còn phải học nhiều môn khác.

- Nhìn tổng thể có thể nói hiện nay các trưòng nghề ở nước ta và các doanh nghiệp gắn kết nhau trong ựào tạo và sử dụng lao ựộng chưa ựược nhiều: Có nhiều doanh nghiệp phải tự tìm kiếm lực lượng lao ựộng thì trường nghề ựứng ngoài cuộc. Các doanh nghiệp thì ựang thừa hưởng sản phẩm ựào tạo một cách trọn vẹn (có nơi còn có ựiều kiện lựa chọn kỹ trước tuyển dụng lao ựộng). Hầu như các doanh nghiệp chưa hỗ trợ kinh phắ ựào tạo cho các cơ sở ựào tạo, cho người học như ở các nước. - Quy hoạch hệ thống ựào tạo nghề còn kém, cơ cấu ngành nghề và dạy nghề mất cân ựối, phân tán, chưa gắn kết với nhu cầu thực tế của thành phố, không ựáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, số lượng trường dạy nghề có nhiều nhưng quy mô nhỏ, hầu hết các trường ựều không ựạt chỉ tiêu tuyển sinh hệ chắnh quy, 90% là hình thức ựào tạo ngắn hạn. Nguồn nhân lực chưa ựáp ứng nhu cầu phát triển của các khu công nghiệp cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh ựó, thời gian ựào tạo chưa hợp lý, chưa hấp dẫn người học, nhất là ựối với học sinh ựầu vào tốt nghiệp THCS, thời gian học quá dài.

- đối với khu vực tư nhân và xã hội, nhu cầu học nghề và khả năng đTN khá lớn, chiếm một phần quan trọng trong lĩnh vực đTN cho NLđ. Tuy nhiên, hiện nay còn mang tắnh truyền nghề là chủ yếu, việc dạy và học nghề mang tắnh tự phát, việc quản lý còn hạn chế, nên chất lượng, hiệu quả đTN chưa ựánh giá ựược ựúng mức.

Tất cả những yếu tố trên dẫn ựến chất lượng ựào tạo của hệ Trung cấp nghề nói chung và của nghề cơ khắ nói riêng chưa cao, chưa theo kịp những biến ựổi của sản xuất kinh doanh trong xã hội. Nếu đTN không có sự ựổi mới, phát triển mạnh thì chắc chắn trong những năm tới nguy cơ thiếu hụt lao ựộng lành nghề cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa và phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.

4.3.3 Nguyên nhân học sinh không thắch học Trung cấp nghề và nghề cơ khắ

- Do sự phát triển của xã hội, số trường ựại học, cao ựẳng trên ựịa bàn Thành

phố Hà Nội ngày càng nhiều, kéo theo số người tốt nghiệp ựại học, cao ựẳng ngày một ựông. Tâm lý bằng cấp vẫn ựè nặng trong suy nghĩ của mọi người. Hơn thế nữa, không ai muốn làm công nhân, làm thợ nếu có cơ hội khác. Chắnh vì vậy, cả phụ huynh lẫn học sinh ựều không mấy mặn mà với các trường nghề, ựặc biệt là hệ

Trung cấp nghề. Khi không còn sự lựa chọn nào khác thì mới chấp nhận học nghề, nhưng họ cũng tìm ựến những nghề nhàn hạ, không vất vả, không phải lao ựộng chân tay nhiều. Trong suy nghĩ của mọi người thì nghề cơ khắ vẫn là nghề nặng nhọc, ựộc hại. Chắnh vì vậy, mà công tác tuyển sinh của các trường Trung cấp nghề trên ựịa bàn thành phố hiện nay gặp rất nhiều khó khăn.

- Tâm lý là công nhân thì không cần bằng cấp, cũng là một nguyên nhân khiến nhiều em học sinh khi thi không ựậu ựại học, cao ựẳng thì ựi làm luôn, chấp nhận là lao ựộng phổ thông hoặc chỉ học thêm có vài tháng ựể lấy chứng chỉ sơ cấp nghề chứ không thắch mất thời gian từ 2-3 năm ựể học TCN hoặc Cao ựẳng nghề.

- Do cơ chế, chắnh sách của Nhà nước. Việc cho mở cửa ồ ạt các trường ựại

học, cao ựẳng chuyên nghiệp thiếu kiểm soát, rồi việc trường ựại học có thể ựào tạo tất cả các bậc học từ ựại học tới trung cấp và cũng ựược phép ựào tạo nghề ựã gây ảnh hưởng ựến công tác tuyển sinh của các trường TCN nói chung và của các trường trên ựịa bàn Hà Nội nói riêng.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cơ khí trong các trường trung cấp nghề của hà nội đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp (Trang 99 - 103)